Ma trận và đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân Long (Có đáp án)
Câu 11: (0,25 điểm) Cho hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. A và B nằm khác phía đối với C. B. A và C nằm cùng phía đối với B.
C. A nằm giữa hai điểm B và C. D. B nằm giữa hai điểm A và C.
Câu 12: (0,25 điểm) Hình vẽ bên là
A. tia AB. B. đường thẳng AB.
C. đoạn thẳng AB. D. đường thẳng BA.
Câu 13. (0,25 điểm) Cho 4 số tự nhiên: 1234; 3456; 5675; 7890. Trong 4 số trên có bao nhiêu số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 ?
A. 1 B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14. (0,25 điểm) Trong các số sau: 323; 246; 7421; 7859, số nào chia hết cho 3 ?
A. 323 B. 246 C. 7421 D. 7859
Câu 15. (0,25 điểm) Kết quả phép tính 34 . 35 được viết dưới dạng lũy thừa là:
A. 320 ; B. 99 ; C. 39 ; D. 920 .
PHÒNG GD & ĐT YÊN SƠN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THCS TÂN LONG Môn: TOÁN 6 ( Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề) A.Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Tập hợp số tự nhiên. Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con - Nhận biết một phần tử thuộc hay không thuộc một tập hợp. - Nhận biết cách viết một tập hợp - Nhận biết tập hợp con của một tập hợp Tính được số phần tử của một tập hợp Số câu 4 1 5 Số điểm Tỉ lệ % 1,0 10% 0,25 2,5% 1,25 12,5% 2. Các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa. Thứ tự thực hiện phép tính - Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa - Tính được giá trị của lũy thừa - Chia được hai luỹ thừa cùng cơ số Vận dụng tính chất cơ bản của phép cộng và nhân để tính nhanh một tổng; Tính được giá trị một biểu thức giải toán tìm x Số câu 2 2 2 6 Số điểm Tỉ lệ % 0,5 5% 0,5 5% 2 20% 3,0 30% 3. Tính chất chia hết của một tổng. Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 Biết tính chất chia hết của một tổng. Xác định được một số đã cho có chia hết cho 2, 5, 3, 9 hay không Kết hợp giữa tính chất chia hết, tính chất các phép toán để chứng minh Số câu 3 1 1 5 Số điểm Tỉ lệ % 0,75 7,5% 0,25 2,5% 0,5 5% 1,5 15% 4. Số nguyên tố, hợp số. Ước và bội. Nhận biết được số nguyên tố, hợp số Tìm được ước, bội của một số tự nhiên Số câu 1 1 2 Số điểm Tỉ lệ % 0,25 2,5% 1,5 15% 1,75 17,5% 5. Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng Nhận biết được điểm nằm giữa hai điểm Nhận biết được đoạn thẳng Vận dụng hệ thức AM + MB = AB để tính độ dài một đoạn thẳng. Số câu 2 1 3 Số điểm Tỉ lệ % 0,5 5% 2 20% 2,5 25% Tổng số câu 12 5 3 1 17 Tổng số điểm Tỉ lệ % 3 30% 2,5 25% 4 40% 0,5 5% 10 100% 2.Câu hỏi theo ma trận Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1 (0,25 điểm) Số phần tử của tập hợp M = {10; 11; 12; . . . ; 99; 100} là A. 45. B. 50. C. 80. D. 91. Câu 2 (0,25 điểm) Giá trị của 53 bằng A. 125. B. 15. C. 8. D. 25. Câu 3(0,25 điểm) Kết quả của 56:52 được viết dưới dạng một luỹ thừa là A. 53. B. 54. C. 13. D. 58. Câu 4 (0,25 điểm) Cho tập hợp M = {1; 3; 5; 7}. Tập hợp con của của tập hợp M là A. {0; 3}. B. {3; 5}. C. {4; 6}. D. {5; 6}. Câu 5(0,25 điểm) Tích 7.7.7.7.7.7 được viết gọn bằng cách dùng lũy thừa là A. 67. B. 77. C. 76. D. 66. Câu 6: (0,25 điểm) Nếu a 3; b 3 thì (a + b) chia hết cho? A. 9. B. 6. C. 3. D. 2. Câu 7: (0,25 điểm) Số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 là A. 60. B. 100. C. 135. D. 900. Câu 8: (0,25 điểm) Cho các số: 1111; 111; 11; 1. Số nguyên tố là A. 1. B. 11. C. 111. D. 1111. Câu 9: (0,25 điểm) Cách viết tập hợp nào sau đây là đúng? A. M = {1; 2; 3; 4}. B. M = {1, 2, 3, 4}. C. M = {1. 2. 3. 4}. D. m = {1, 2, 3, 4}. Câu 10: (0,25 điểm) Khẳng định nào sau đây đúng? A. B. C. D. Câu 11: (0,25 điểm) Cho hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. A và B nằm khác phía đối với C. B. A và C nằm cùng phía đối với B. C. A nằm giữa hai điểm B và C. D. B nằm giữa hai điểm A và C. Câu 12: (0,25 điểm) Hình vẽ bên là A. tia AB. B. đường thẳng AB. C. đoạn thẳng AB. D. đường thẳng BA. Câu 13. (0,25 điểm) Cho 4 số tự nhiên: 1234; 3456; 5675; 7890. Trong 4 số trên có bao nhiêu số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 ? A. 1 B. 2. C. 3. D. 4. Câu 14. (0,25 điểm) Trong các số sau: 323; 246; 7421; 7859, số nào chia hết cho 3 ? A. 323 B. 246 C. 7421 D. 7859 Câu 15. (0,25 điểm) Kết quả phép tính 34 . 35 được viết dưới dạng lũy thừa là: A. 320 ; B. 99 ; C. 39 ; D. 920 . Câu 16. (0,25 điểm) Cho tập hợp H = { x Î N * ê x £ 10 }. Số phần tử của tập hợp H là: A . 9 phần tử . B . 12 phần tử . C . 11 phần tử . D . 10 phần tử Phần II. Tự luận: (6 điểm) Câu 17: (1,0 điểm) Thực hiện phép tính: a) 17 . 85 + 17 . 15-52 b) 57 – [41 + (7 – 4)2] Câu 18: (1,0 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) (x + 45) – 105 = 0 b) 2x + 10 = 45 : 43 Câu 19: (1,5 điểm) a) Tìm các ước của 14, của 27. b) Viết tập hợp các bội của 7 nhỏ hơn 45 Câu 20: (2 điểm) Cho điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Biết AC = 5cm, AB = 10 cm. a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) So sánh AC và CB. Câu 21: (0,5 điểm) Cho . Chứng minh rằng chia hết cho . PHÒNG GD&ĐT YÊN SƠN TRƯỜNG THCS TÂN LONG ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Toán 6 Đáp án gồm có: 02 trang Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A B B C C D B Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A A D C A B C D Phần II, Tự luận: (6 điểm) Câu Đáp án Điểm 17 (1,0 đ) a) 17 . 85 + 17 . 15 -102= 17 . (85 + 15)-100= 17 . 100 -100 = 1700 -100=1600 b) 57– [41 + (7 – 4)2] = 57 – [41 + 32] = 57 – 50 = 7 0,25 0,25 0,25 0,25 18 (1,0 đ) a) (x + 45) – 105 = 0 x + 45 = 105 x = 60 b) 2x + 10 = 45 : 43 2x + 10 = 16 2x = 6 x = 3 0,25 0,25 0,25 0,25 19 (1,5 đ) a) Tìm các ước của 14, của 30. Ư(14) ={1; 2; 7; 14} Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} 0,5 0,5 b) Viết tập hợp các bội của 7 nhỏ hơn 45 Gọi A là tập hợp các bội của 7 nhỏ hơn 45 A={0; 7; 14; 21;28; 35;42} 0,5 20 (2,0đ) a) Vì C đoạn thẳng AB nên C nằm giữa A và B. b) Ta có C nằm giữa A và B (theo câu a) nên AC + CB = AB CB = AB – AC CB = 10 – 5 = 5 (cm) Mà AC = 5cm Vậy AC = CB 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 21 (0,5đ) Ta có: chia hết cho Vậy chia hết cho (đpcm). 0,25 0,25 BAN GIÁM HIỆU DUYỆT TỔ TRƯỞNG DUYỆT GIÁO VIÊN RA ĐỀ Đỗ Thị Minh Thu Trần Thu Thủy Trường THCS TÂN LONG Thứ ngày tháng năm 2020 Họ và tên: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Lớp 6 Môn: TOÁN 6 Lời phê của cô giáo Thời gian:90 phút ( không kể thời gian giao đề) Điểm ĐỀ BÀI Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1 (0,25 điểm) Số phần tử của tập hợp M = {10; 11; 12; . . . ; 99; 100} là A. 45. B. 50. C. 80. D. 91. Câu 2 (0,25 điểm) Giá trị của 53 bằng A. 125. B. 15. C. 8. D. 25. Câu 3(0,25 điểm) Kết quả của 56:52 được viết dưới dạng một luỹ thừa là A. 53. B. 54. C. 13. D. 58. Câu 4 (0,25 điểm) Cho tập hợp M = {1; 3; 5; 7}. Tập hợp con của của tập hợp M là A. {0; 3}. B. {3; 5}. C. {4; 6}. D. {5; 6}. Câu 5(0,25 điểm) Tích 7.7.7.7.7.7 được viết gọn bằng cách dùng lũy thừa là A. 67. B. 77. C. 76. D. 66. Câu 6: (0,25 điểm) Nếu a 3; b 3 thì (a + b) chia hết cho? A. 9. B. 6. C. 3. D. 2. Câu 7: (0,25 điểm) Số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 là A. 60. B. 100. C. 135. D. 900. Câu 8: (0,25 điểm) Cho các số: 1111; 111; 11; 1. Số nguyên tố là A. 1. B. 11. C. 111. D. 1111. Câu 9: (0,25 điểm) Cách viết tập hợp nào sau đây là đúng? A. M = {1; 2; 3; 4}. B. M = {1, 2, 3, 4}. C. M = {1. 2. 3. 4}. D. m = {1, 2, 3, 4}. Câu 10: (0,25 điểm) Khẳng định nào sau đây đúng? A. B. C. D. Câu 11: (0,25 điểm) Cho hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. A và B nằm khác phía đối với C. B. A và C nằm cùng phía đối với B. C. A nằm giữa hai điểm B và C. D. B nằm giữa hai điểm A và C. Câu 12: (0,25 điểm) Hình vẽ bên là A. tia AB. B. đường thẳng AB. C. đoạn thẳng AB. D. đường thẳng BA. Câu 13. (0,25 điểm) Cho 4 số tự nhiên: 1234; 3456; 5675; 7890. Trong 4 số trên có bao nhiêu số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 ? A. 1 B. 2. C. 3. D. 4. Câu 14. (0,25 điểm) Trong các số sau: 323; 246; 7421; 7859, số nào chia hết cho 3 ? A. 323 B. 246 C. 7421 D. 7859 Câu 15. (0,25 điểm) Kết quả phép tính 34 . 35 được viết dưới dạng lũy thừa là: A. 320 ; B. 99 ; C. 39 ; D. 920 . Câu 16. (0,25 điểm) Cho tập hợp H = { x Î N * ê x £ 10 }. Số phần tử của tập hợp H là: A . 9 phần tử . B . 12 phần tử . C . 11 phần tử . D . 10 phần tử Phần II. Tự luận: (6 điểm) Câu 17: (1,0 điểm) Thực hiện phép tính: a) 17 . 85 + 17 . 15-52 b) 57 – [41 + (7 – 4)2] Câu 18: (1,0 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) (x + 45) – 105 = 0 b) 2x + 10 = 45 : 43 Câu 19: (1,5 điểm) a) Tìm các ước của 14, của 27. b) Viết tập hợp các bội của 7 nhỏ hơn 45 Câu 20: (2 điểm) Cho điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Biết AC = 5cm, AB = 10 cm. a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) So sánh AC và CB. Câu 21: (0,5 điểm) Cho . Chứng minh rằng chia hết cho . BÀI LÀM
Tài liệu đính kèm:
- ma_tran_va_de_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_toan_lop_6_nam_hoc.doc