Ma trận và đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 6 - Năm học 2018-2019

Ma trận và đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 6 - Năm học 2018-2019

Câu 3: (2 điểm) Khối 6 của một trường có tổng cộng 90 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối năm thống kê được: Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng 40% số học sinh cả khối. Số học sinh trung bình bằng số học sinh cả khối, còn lại là học sinh yếu. Tính số học sinh mỗi loại.

Câu 4: (1.5 điểm)

 Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy, Oz sao cho ; xOy = 60 ; xOz = 120

a/ Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b/ So sánh xOy và yOz

 

docx 7 trang haiyen789 4960
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 6 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Toán – Lớp 6
 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng 
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Các phép tính về phân số.
- Biết khái niệm phân số tối giản.
- Biết các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia hai phân số với nhau.
- Hiểu hai phân số bằng nhau, qui đồng được mẫu nhiều phân số.
- Biết sử dụng các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia hai phân số với nhau vào các bài toán tìm x.
- Vận dụng được các qui tắc cộng trừ nhân, chia hai phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
- Vận dụng các phép tính về phân số vào tìm x
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
0.75
7.5
1
0.5
5
3
0.75
7.5
2
1
10
7
3
30
2. Một số bài toán về phân số.
- Biết đổi hỗn số, số thập phân ra phân số, số thập phân ra phân số thập phân.
- Biết tìm giá trị phân số, phần trăm của một số cho trước trong bài toán cụ thể.
Vận dụng cộng, trừ hỗn số.
Tìm giá trị phân số của một số cho trước vào bài tập.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
0.75
7.5
3
0.75
7.5
3
3
30
9
4.5
45
3. Góc.
- Biết các khái niệm góc bẹt, hai góc phụ nhau.
- Biết khái niệm đường tròn tâm O bán kính R.
- Hiểu được điều kiện để một tia là tia phân giác của một góc. 
- Biết vẽ hình theo yêu cầu của bài toán.
- Vận dụng được điều kiện một tia nằm giữa hai tia theo số đo góc.
- Vận dụng được điều kiện = khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy vào giải bài tập.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
0.75
7.5
1
0.25
2.5
1/3
0.5
5
1/3
0.5
5
1
0.5
5
7
2.5
2.5
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
10
2.75
27.5
8
2.25
22.5
6
4.5
45
1
0.5
5
25
10
100
KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2018-2019
Môn: Toán - Lớp: 6
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
HỌ VÀ TÊN: ..... 	
LỚP ...... 	 
Điểm
Lời phê của Thầy ( Cô)
Đề 1:
A/ Trắc nghiệm: (4,0 điểm)
Trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn đáp án đúng nhất A, B, C hoặc D và ghi vào giấy làm bài. (Ví dụ: Câu 1 chọn đáp án đúng là A ghi 1.A)
Câu 1: Mẫu chung của các phân số là: 
 A. 50	
B. 30
C. 20
D. 10
Câu 2: Phân số bằng phân số là :
A; 	B.; C.; D.
Câu 3: Biết : Số x bằng:	
 A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 4: Mai đi từ nhà đến trường mất 30 phút, thời gian đó bằng : 
A. giờ 	B. giờ 	C. giờ D. giờ 
Câu 5: Tổng bằng:
 A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 6: Kết quả của phép tính là: 
A. 0
B. 
C. 
D. 1
Câu 7: Hỗn số 5 được viết dạng phân số là:
 A. 
B. 
C. 
D. 
A.
B. 
C. 
D. 
Câu 8: Đổi số thập phân 0,08 ra phân số được:
Câu 9: Hỗn số viết dưới dạng phân số là:
 A. 
 B. 
 C. 
 D. 
Câu 10: Một lớp có 24 HS nam và 28 HS nữ. Số HS nam chiếm bao nhiêu phần số học sinh của lớp?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 11: Số 0,75 được viết dưới dạng % là:	
A. 0,75%. 
B. 7,5%.
C. 750%.
 D. 75%
Câu 12: Tính: 25% của 12 bằng:
A. 2. 
B. 3.
C. 4. 
D. 6.
Câu 13: Số đo của góc bẹt là:
A. 30. 
B. 60. 
C. 90. 
D. 180. 
Câu 14: Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng 6 cm là:
hình tròn tâm O, bán kính 6 cm.	 B. đường tròn tâm O, bán kính 3 cm.
hình tròn tâm O, bán kính 3 cm.	 D. đường tròn tâm O, bán kính 6 cm.
Câu 15: Góc có số đo 20 và góc có số đo 70 gọi là:
A. hai góc phụ nhau	 B. hai góc kề nhau.
C. hai góc kề bù	 	 D. hai góc bù nhau.
Câu 16: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Om là tia phân giác của .
A. = C. + = và = 
 B. + = D. + = và 
B/ Tự luận: (6,0 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a) b) c) 
Câu 2: (1 điểm) Tìm x, biết:
a. 	 b. 
Câu 3: (2 điểm) Khối 6 của một trường có tổng cộng 90 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối năm thống kê được: Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng 40% số học sinh cả khối. Số học sinh trung bình bằng số học sinh cả khối, còn lại là học sinh yếu. Tính số học sinh mỗi loại.
Câu 4: (1.5 điểm) 
 Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy, Oz sao cho ;
a/ Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b/ So sánh và .
c/ Tia Oy có là tia phân giác của không? Vì sao?
......................................................................HẾT.............................................................
Lưu ý : Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

A/ Trắc nghiệm: (4,0 điểm)
Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
B
B
A
C
C
A
D
A
B
C
D
B
D
D
A
C
B/ Tự luận: (6,0 điểm)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ II 
NĂM HỌC: 2018 – 2019
Môn: Toán – Lớp 6
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Bài 
Câu
Đáp án
Điểm
1 
(1,5 điểm)
a
0,25
0,25
b
0,25
0,25
c
0,25
0,25
2 
(1 điểm)
a
Tìm x, biết:
0,5
b
0,5
3 
(2 điểm)
- Số học sinh giỏi của trường là:
 (học sinh)
- Số học sinh khá của trường là:
 (học sinh)
- Số học sinh trung bình của trường là:
 (học sinh)
- Số học sinh yếu của trường là:
90 – (15 + 36 + 30) = 9 (học sinh)
0,5
0,5
0,5
0,5
4
(1,5 điểm)
a
Vẽ hình đúng
Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. Vì trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có 
 < (do 600 < 1200).
0.25
0.5
b
Tính 
 Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz 
nên ta có 
 600 + = 1200
 = 1200 – 600 
 = 600
So sánh: ta có = 600 và = 600
 Vậy = 
0.5
c
Tia Oy là tia phân giác của . Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz và = 
0.25
Nếu học sinh có cách giải khác mà kết quả đúng thì ta vẫn cho điểm tối đa.

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2018.docx