Ma trận và đề thi đề xuất học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Lê Lợi (Có đáp án)

Ma trận và đề thi đề xuất học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Lê Lợi (Có đáp án)

Câu 5: ( 0,25 điểm) BCNN(12; 1) =

A. 11 B. 1 C. 10 D. 12

Câu 6:( 0,25 điểm) Số liền trước của - 8 là

A. – 9 ; B. - 7 C. 7 D. 0

Câu 7: ( 0,25 điểm) Số đối của – 7 là

A. 1/7

B. - 7 C.- D. 7

Câu 8: ( 0,25 điểm) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì

A. AM + MB = AB B. MA+ AB = AB

C. MA+ MB = MB D. Cả A, B, C đều đúng

 

docx 4 trang haiyen789 4140
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề thi đề xuất học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Lê Lợi (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD- ĐT TAM KỲ	 ĐỀ THI ĐỀ XUẤT HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2016-2017
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI 	 MÔN: Toán 6
 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dung
Cộng
Thấp
Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
(39 tiết)
- Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp.
- Sử dụng đúng các kí hiệu Î, Ï, Ì, Æ, =, ≠, ≤, ≥
3. Đếm đúng số phần tử của tập hợp hữu hạn;
- Đọc và viết được các số La Mã từ 1 đến 30.
- Biết các khái niệm: ước và bội, ước chung và ƯCLN, bội chung và BCNN, số nguyên tố và hợp số.
- Thực hiện phép nhân, chia luỹ thừa cùng cơ số (số mũ tự nhiên); phép chia hết và phép chia có dư với số chia không quá 3 chữ số 
- Tìm được các ước, bội của một số, các ước chung, bội chung của hai hoặc ba số.
- Hiểu các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối.
- Phân tích được một hợp số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản
- Vận dụng dấu hiệu chia hết để xác định một số đã cho chia hết hay không chia hết cho 2; 5; 3; 9 
- Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép cộng và phép nhân số nguyên
- Tìm được BCNN, ƯCLN của hai số 
Số câu hỏi
5
2
2
9
Số điểm
1,25 điểm 
22,7 %
 2 điểm 
36,4 %
 2,25 điểm 
40,9 %
5,5 điểm
55%
2.Số nguyên
(19 tiết)
- Biết các số nguyên âm, tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0, số nguyên âm.
- Nhận biết và viết được số đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm. Biết biểu diễn các số nguyên trên trục số. Phân biệt được các số nguyên dương, các số nguyên âm, số 0.
- Làm được dãy các phép tính với các số nguyên
- Vận dụng được các quy tắc thực hiện các phép tính, các tính chất của các phép tính trong tính toán, giá trị tuyệt đối của số nguyên
Số câu hỏi
2
1
1
4
Số điểm 2,5
0,5 điểm
20%
1 điểm
40%
1 điểm
40%
2,5 điểm
25%
3. Điểm. Đường thẳng
(14 tiết)
- Biết khái niệm điểm thuộc/ khụng thuộc đường thẳng; ba điểm thẳng hàng; hai tia đối nhau, hai tia trựng nhau; trung điểm của đoạn thẳng. Nhận dạng được hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song
- Hiểu được đẳng thức AM + MB = AB 
- Vẽ được hình minh hoạ: điểm thuộc, không thuộc đường thẳng; tia, đoạn thẳng; trung điểm của đoạn thẳng. Biết cách xác định trung điểm của một đoạn thẳng
- Vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB để giải bài toán 
Số câu hỏi
1
2,5
0,5
4
Số điểm 2
0,25 điểm 12,5%
1,25 điểm 62,5%
0,5 điểm 
 25%
2 điểm
20%
TS câu hỏi
8
5,5
3,5
17
TS điểm
2điểm 
 20%
4,25 điểm 
 42,5%
3,75 điểm 
 37,5%
10 điểm 100%
PHÒNG GD- ĐT TAM KỲ	 ĐỀ THI ĐỀ XUẤT HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2016-2017
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI 	 MÔN: Toán 6
 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
B. ĐỀ:
I. TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm ) Lựa chọn câu trả lời đúng
Câu 1: ( 0,25 điểm) Kết quả 34. 33 = 
A. 37 	 
B: 31 
C. 312 D. 97
Câu 2: ( 0,25 điểm) Cho biểu thức A = 1.2.3.4.5 + 10, tổng đó chỉ chia hết:
A. 2	 
B: 3
C. 2 và 5 D. 9
Câu 3:( 0,25 điểm) Tập hợp A các ước của 12 là
A.; 
B.;
 D. A = 1;2;3
Câu 4: ( 0,25 điểm) Tập hợp B các bội của 4 nhỏ hơn 20 là
A.; 
B.; 
 D. B = 0
Câu 5: ( 0,25 điểm) BCNN(12; 1) = 
A. 11
B. 1
C. 10 D. 12
Câu 6:( 0,25 điểm) Số liền trước của - 8 là
A. – 9 ; 
B. - 7
C. 7 D. 0
Câu 7: ( 0,25 điểm) Số đối của – 7 là 
A. 
B. - 7
C.- D. 7
Câu 8: ( 0,25 điểm) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì
A. AM + MB = AB B. MA+ AB = AB 
C. MA+ MB = MB D. Cả A, B, C đều đúng
II. TỰ LUẬN (8 điểm) 
Câu 9: ( 2 điểm). Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố.
 a) 54: 52 + 3 .23
 b) 15. 24 + 76. 15
Câu 10: (1 điểm) . Tìm ƯCLN của 12 và 18
Câu 11: (1,25 điểm). Hai lớp 6 và lớp 8 đều trồng đầu năm với số cây như nhau, mỗi bạn lớp 6 phải trồng 6 cây; lớp 8 phải trồng 8 cây. Tính số cây phải trồng của hai lớp ? Biết của hai lớp trồng từ 30 đến 60 cây
Câu 12: ( 2 điểm ). Tìm x biết
a) 21 + x = 7 
Câu 13: (1,75 điểm). Vẽ đoạn thẳng CD = 8 cm. Trên tia CD lấy điểm M sao cho CM = 4 cm
	a) Điểm M có nằm giữa C, D không ? Vì sao ?
	b) Tính CM. So sánh CM và MD
	c) M có là trung điểm của CD không, Vì sao ?
C. HƯỚNG DẪN CHẤM (Có bản đề kèm theo) 
(Lưu ý HS làm theo cách khác đứng vẫn cho điểm tối đa)
Câu
Ý
Đáp án
Thang điểm
I. TRẮC NGHIỆM :(2 điểm)
Câu 1 đến câu 8
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Ý đúng
A
C
B
A
D
B
D
A
2
Mỗi ý đúng được: 0,25 điểm
II. TỰ LUẬN:(8 điểm)
Câu 9
a)
= 55 – 2 + 8.3
0,25
= 52 + 24
0,25
= 25+ 24= 49
0,25
= 72
0,25
b)
= 15.(24 + 76)
0,25
= 15. 100
0,25
= 1500
0,25
= 22. 3. 53
0,25
Câu 10
 Ta có 12 = 22.3 ; 18 =33.2
0,5
 UCLN(12; 18) = 2.3 = 6
0,5
Câu 11
Gọi số cây hai lớp phải trồng là x
0,25
 Vì hay 
 Ta có 8 = 23; 6 = 2.3
0,25
Do đó BCNN(8; 6) = 23.3 = 8.3 = 24
0,25
BC(6; 8) = B(24) 
0,25
 Vậy số cây của hai lớp cần trồng là 48 cây
0,25
Câu 12
a)
x = 7 - 21
0,25
x = 7 + ( - 21)
0,25
x = - ( 21 - 7) 
0,25
x = -14
0,25
b)
0,25
0,25
0,25
 x = 25 hoặc x = - 25
0,25
Câu 13
a)
0,25
Điểm M nằm giữa C và D vì CM < CB (4 cm < 8 cm)
0,25
b)
Vì M nằm giữ C, D ta có: CM + MD = CD
0,25
=> MD = CD - CM = 8 - 4 = 4 cm
0,25
Vậy CM = MD (3 cm = 3 cm)
0,25
c)
M là trung điểm của CD vì: + CM = MD = 
0,25
 + Điểm M nằm giữa C và D
0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_thi_de_xuat_hoc_ky_i_mon_toan_lop_6_nam_hoc_20.docx