Một số đề thi học kỳ I môn Toán Lớp 6
PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 7. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính
a) 18 : 32 + 5. 23 b) (–12) + 42 c) 53. 25 + 53.75
Câu 8. (1,5 điểm) Tìm x, biết
a) x - 6 = - 3 b) 2x + 11 = 15 c) (2x – 12) . 2 = 23
Câu 9. (1,0 điểm) Một trường tổ chức cho học sinh đi tham quan bằng ô tô. Tính số học sinh đi tham quan biết rằng nếu xếp 18 người hay 24 người vào một xe đều vừa đủ và số học sinh trong khoảng từ 300 đến 400.
Câu 10. (2,0 điểm) Vẽ tia Ox, trên Ox lấy điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.
a) Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì sao?
b) So sánh OA và AB ? c) Điểm A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao?
Câu 11. (1,0 điểm) Tìm số tự nhiên n sao cho (2n + 5) (n +1)
MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN 6 - NĂM HỌC 2020 – 2021 Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Các phép toán trong N, thứ tự thực hiện các phép tính Nhận biết được số phần tử của một tập hợp và số chia hết cho 3 Kĩ năng thực hiện phép tính trong N, tính được x thông qua thứ tự thực hiện các phép tính Vận dụng tính chất chia hết của một tổng tìm n Số câu Số điểm Tỉ lệ% 2 1,0đ 10% 3 1,5đ 15% 1 1,0đ 10% 6 3,5đ 35% 2. Tập hợp Z các số nguyên Nhận biết được số đối của một số nguyên Kĩ năng thực hiện phép tính trong Z Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1 0,5 5% 2 1,0đ 10% 3 1,5đ 15% 3. Các bài toán về lũy thừa Biết vận dụng các công thức về lũy thừa để nhận biết kết quả Kĩ năng thực hiện phép tính về lũy thừa Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1 0,5đ 5% 1 0,5đ 5% 2 1,0đ 10% 4. Các bài toán về ƯC, BC, UCLN, BCNN Nhận biết kết quả về ƯC và BC Vận dụng kiến thức về BC và BCNN để giải bài toán Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1 0,5đ 5% 1 1,0đ 10% 2 1,5đ 15% 5. Đoạn thẳng Nhận biết điểm nằm giữa hai điểm. Biết chứng tỏ một điểm là trung điểm của đoạn thẳng Biết vẽ hình. Tính được độ dài đoạn thẳng. So sánh hai đoạn thẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1 0,5đ 5% 1 0,5đ 5% 2 1,0đ 10% 4 2,0đ 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ% 6 3,0đ 30% 7 4,0đ 40% 3 2,0đ 20% 1 1,0đ 10% 17 10đ 100% ĐỀ 01 PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1. Số phần tử của tập hợp A = {2; 4; 6; 8; 10} là: 10 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 2. Số nào trong các số sau đây chia hết cho 3? A. 26 B. 223 C. 108 D. 2019 Câu 3. Kết quả của phép tính 34 . 32 = ? A. 36 B. 32 C. 38 D. 33 Câu 4. Trong các số: 2; 3; 6; 8 số nào là ước chung của 6 và 16 ? 3 B. 2 C. 6 D. 8. Câu 5. Số đối của số 3 là: A. 3 B. -3 C. 1 D. -1 Câu 6. Cho hình vẽ N M P Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau: “Điểm ... nằm giữa hai điểm ....................” PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 7. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính a) 18 : 32 + 5. 23 b) (–12) + 42 c) 53. 25 + 53.75 Câu 8. (1,5 điểm) Tìm x, biết a) x - 6 = - 3 b) 2x + 11 = 15 c) (2x – 12) . 2 = 23 Câu 9. (1,0 điểm) Một trường tổ chức cho học sinh đi tham quan bằng ô tô. Tính số học sinh đi tham quan biết rằng nếu xếp 18 người hay 24 người vào một xe đều vừa đủ và số học sinh trong khoảng từ 300 đến 400. Câu 10. (2,0 điểm) Vẽ tia Ox, trên Ox lấy điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. a) Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì sao? b) So sánh OA và AB ? c) Điểm A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao? Câu 11. (1,0 điểm) Tìm số tự nhiên n sao cho (2n + 5) (n +1) ĐÁP ÁN ĐỀ 01 Phần đáp án câu trắc nghiệm: Tổng câu trắc nghiệm: 6. Câu Đáp án 1 [0,5] C 2 [0,5] D 3 [0,5] A 4 [0,5] B 5 [0,5] B 6 [0,5] ..M ..N và P Phần đáp án câu tự luận: Tổng câu tự luận: 5. Câu 7. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính a) (0,5 điểm) 18:32 + 5.23 = 18:9 + 5.8 = 2 + 40 = 42 b) (0,5 điểm) (-12) + 42 = (42 - 12) = 30 c) (0,5 điểm) 53.25 + 53.75 – 200 = 53.(25 + 75) = 53.100 – 200 = 5300 Câu 8. (1,5 điểm) Tìm x, biết a) (0,5 điểm) x - 6 = - 3 x = - 3 + 6 x = 3 Vậy x = 3 b) (0,5 điểm) 2x + 11 = 15 2x = 15 – 11 2x = 4 x = 4 : 2 x = 2 Vậy x = 2 c) (0,5 điểm) (2x – 12) . 2 = 23 2x - 12 = 23 : 2 2x – 12 = 22 2x – 12 = 4 2x = 4 + 12 2x = 16 x = 16: 2 x = 8 Vậy x = 8 Câu 9. (1,0 điểm) Một trường tổ chức cho học sinh đi tham quan bằng ô tô. Tính số học sinh đi tham quan biết rằng nếu xếp 18 người hay 24 người vào một xe đều vừa đủ và số học sinh trong khoảng từ 300 đến 400. Gợi ý làm bài: Gọi số học sinh đi tham quan là a. (a N) Ta có a18 ; a 24 nên a BC (18; 24) và 300 a 400 Mà 18 = 2. 32 ; 24 = 23. 3 do đó BCNN (18; 24) = 23. 32 = 72 BC (18; 24) = Vì 300 a 400 nên a = 360 Vậy số học sinh đi tham quan là 360 học sinh Câu 10 (2,0 điểm) Vẽ tia Ox, trên Ox lấy điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. A u O B x HS vẽ hình chính xác (0,25 điểm) A u O B x a) (0,5điểm) Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì sao? Điểm A nằm giữa O và B. Vì trên tia Ox: OA < OB (3 < 6) b) (0,75điểm) So sánh OA và AB ? Vì A nằm giữa O và B. Ta có: AO + AB = OB 3+ AB = 6 AB = 6 – 3 = 3cm Vậy OA = AB c) (0,5 điểm) Điểm A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao? Vì điểm A nằm giữa O, B và cách đều O và B (OA = OB). nên điểm A là trung điểm của OB Câu 11 (1,0 điểm) Tìm số tự nhiên n sao cho (2n + 5) (n +1) (2n + 5) (n +1) => 2(n +2) + 3 (n+1) Mà 2(n+3) (n+1) Nên 3 (n+1)=> n+1 Î Ư(3) = {1;2;3} n+1=1=> n = 0 n+1 = 2 => n= 1 n+1 = 3 => n = 2 Vậy n = 0, n =1, n= 2 Đề 02 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Tập hợp-Số phần tử của tập hợp. Biết được tập hợp, số phần tử của tập hợp. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 2 0,5 5% 2 0,5 5% Chủ đề 2: ƯCLN và BCNN Biết cách tìm ƯCLN, UC, BCNN, BC Vận dụng giải bài toán toán thực tế Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 2 1 10% 1 2 20% 3 3 30% Chủ đề 3: Thứ tự thực hiện các phép tính trong N Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa trong N. Vận dụng trong giải các bài toán tính toán, tìm x. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 2 0,5 5% 1 0,5 5% 4 2 20% 4 3 30% Chủ đề 4: Số nguyên. Phép cộng, trừ các số nguyên. Biết số nguyên dương, số nguyên âm, so sánh,cộng hai số nguyên Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 2 0,5 5% 1 0,5 5% 3 1 10% Chủ đề 5: Đoạn thẳng Biết vẽ hình. Biết tính độ dài đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng. Hiểu được tính chất: điểm nằm giữa hai điểm; trung điểm của đoạn thẳng. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 2 0,5 5% 3 2 20% 5 2,5 25% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 10 3 30% 9 5 50% 1 2 20% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Toán 6- Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng và ghi ra giấy làm bài: Câu 1: Cho tập hợp M =. Tập hợp M được viết bằng cách liệt kê các phần tử của nó là : A. M = B. M = C. M = D. M = Câu 2: Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn −2 ≤ x ≤ 3 ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 3: Cho tập hợp M = {4;5; 6; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng? A. {4} M B. {4; 5; 6} M C. {6; 7} M D. 5 M. Câu 4: Kết quả sắp xếp các số −9 ;−1; −3; −8 theo thứ tự giảm dần là: A. −1; −3; −8; −9 B. −9; −8; −3; −1 C. −1; −3; −9; −8 D. −9; −8; −1; −3. Câu 5: Giá trị của biểu thức A = 23.22.20 là: A. 2 B. 10 C. 1 D. 32 Câu 6: Chọn cách tính nhanh nhất: 12 + 48 + (-12) + 52 = ? A. 12 + 48 + (-12) + 52 B. (-12) + 52 + 12 + 48 C. [12 + (-12)] + (48 + 52) D. 52 + 12 + 48 + (-12) Câu 7: Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Tia MN trùng với tia PN. B. Tia MN và tia NM là hai tia đối nhau. C. Tia MP trùng với tia NP. D. Tia MN và tia MP là hai tia đối nhau. Câu 8: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng EF khi: A. ME = MF B. C. EM + MF = EF D. Điểm M nằm giữa điểm E và F B. TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1 : (2 điểm) Thực hiện phép tính: a) 50 – 17 + 2 – 50 + 15 b) 7 . 52 – 6 . 42 c) 164.53 + 47.164 d) [39 – (23.3 – 21) 2] : 3. Câu 2 : (2 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) 2x – 9 = 32 : 3 b) [3(42 – x) + 15]: 5 = 23 .3 c) 84 x, 180 x và x 6 d) x 28, x 56; x 70 và 500 < x < 600. Câu 3: (2 điểm) Một trường tổ chức cho khoảng 800 đến 900 học sinh đi du lịch. Tính số học sinh đi du lịch, biết rằng khi xếp số học sinh lên xe 24 chỗ hoặc xe 40 chỗ thì vừa đủ. Câu 4: (2 điểm) Cho đoạn thẳng MN = 8 cm. Trên tia MN lấy điểm A sao cho MA = 4 cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm M và N không? Vì sao? b) So sánh AM và AN. c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng MN không? Vì sao? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 02 TRẮC NGHIỆM (2 điểm) (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A D B A D C D B B. TỰ LUẬN (8 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 a) 50 – 17 + 2 – 50 + 15 = (50 – 50) + (2 + 15) – 17 = 0 b) 7 . 52 – 6 . 42 = 7.25 – 6. 16 = 175 – 96 = 79 c) 164.53 + 47.164 = 164(53 + 47) = 164.100 = 16400 d) [39 – (23.3 – 21) 2] : 3 = (39 – 9): 3 = 10 0,5 0,5 0,5 0,5 2 2x – 9 = 32 : 3 2x – 9 = 3 2x = 3 + 9 2x = 1 x = 6 [3(42 – x) + 15]: 5 = 23 .3 3(42 – x) + 15 = 24. 5 = 120 3(42 – x) = 120 – 15 = 105 42 – x = 105 : 3 = 35 x = 42 – 35 = 7 c) 84 x, 180 x và x 6 x ƯC(84, 180) và x 6 84 = 22.3.7; 180 = 22.32.5 ƯCLN(84, 180) = 22.3 = 12 ƯC(84, 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Vì x ƯC(84, 180) và x 6 x {6; 12}. d) x 28, x 56; x 70 và 500 < x < 600 x BC(28, 56, 70) và 500 < x < 600 28 = 22. 7; 56 = 23 .7; 70 = 2.5.7 BCNN(28, 56, 70) = 23 .5.7 = 280 BC(28, 56, 70) = B(280) = {0; 280; 560; 840; ...} Vì x BC(28, 56, 70) và 500 < x < 600 x = 560 0,5 0,5 0,5 0,5 3 Gọi số HS của trường là a. Ta có a 24; a 40 và 800 a 900 Do đó a BC(24, 40), 800 a 900 BCNN (24, 40) = 120. BC(24; 40) = {0; 120; 240; 360; 480; 600; 720; 840; 960; ...} Vì a BC(24, 40), 800 a 900 a = 840 Vậy số HS đi du lịch là 840 HS. 0,5 0,5 0,5 0,5 4 Hình vẽ đúng. a) Hai điểm A và N thuộc tia MA mà MA < MN (4 cm < 8 cm) nên A nằm giữa M và N. b) Ta có A nằm giữa M và N AN + AM = MN AN + 4 = 8 AN = 8 - 4 = 4 (cm) . Vậy AM = AN = 4 cm. c) Ta có AM = AN và A nằm giữa M và N nên A là trung điểm của đoạn thẳng MN. 0,5 0,5 0,5 0,5 ĐỀ 3 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2020 – 2021- MÔN: TOÁN LỚP 6 Ngày kiểm tra: . tháng 12 năm 2020 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề bài gồm có 04 chủ đề, 07 câu, 10 điểm) Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng cấp độ thấp cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TL 1.Tập hợp, các phép tính với số tự nhiên Tập hợp, Các phép tính với số tự nhiên Các tính chất của phép tính, dùng phép cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa để thực hiện tính nhanh biểu thức Phân tích một số ra thừa số nguyên tố Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 1/4(C1/1) 0,5 5% 1/4(C1/2) 0,5 5% 1( C2) 1 10% 1/4(C1/3) 0,5 5% 7/4 2,5 25% 2. Tính chia hết, ước và bội Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 Tìm ƯCLN, ƯC, BCNN và BC Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 1(C1) 1,0 10% 1( C4) 2,0 20% 2 3,0 30% 3. Cộng trừ số nguyên Cộng hai số nguyên khác dấu Thực hiện giải bài toán tìm x Dùng đ/n giá trị tuyệt đối tìm x Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 1/2(C2/2) 0,5 5% 1/2( C3a) 0,5 5% 1/2( C3b) 0,5 5% 3/2 1,5 15% 4. Đoạn thẳng Điểm nằm giữa hai điểm trong ba điểm thẳng hàng. Vẽ đúng hình Tính độ dài đoạn thẳng có căn cứ. Chứng tỏ một điểm là TĐ của đ. thẳng. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 1/4(C1/4) 0,5 5% 1/3(C5a) 1,0 10% 1/2(C2/1) 0,5 5% 1/3/(C5b) 0,5 5% 1/3(C5c) 0,5 5% 7/4 3 30% TS câu: TS điểm: Tỉ lệ %: 11/6 3,0 30% 7/4 2,0 20% 31/12 4,0 40% 5/6 1,0 10% 7 10 100% I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm)Hãy viết chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng ra tờ giấy kiểm tra. 1. Tập hợp B =số phần tử của tập hợp là: A. 5; B. 6; C. 4; D. 8. 2. Kết quả của phép tính 58. 52 là: A. 58; B. 510; C. 56; D. 516. 3. Cách viết nào sau đây được gọi là phân tích số 80 ra thừa số nguyên tố A. 80 = 42.5; B. 80 = 5.16; C. 80 = 24.5; D. 80 = 2.40. 4. Cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng biết AB = 4cm, AC = 3cm, BC = 7cm, trong 3 điểm A, B, C điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? A. Điểm A; B. Điểm B; C. Điểm C; D. Không có điểm nào. Câu 2: (1,0 điểm) Cho các thông tin: (- 58); 18; 3. Hãy chọn thông tin phù hợp rồi điền vào từng chỗ (...) trong các câu sau rồi ghi kết quả lựa chọn đó vào giấy kiểm tra. 1. Cho đoạn thẳng MN = 8 cm. Điểm K nằm giữa MN, biết KM = 5 cm thì đoạn thẳng KN =.....cm. 2. Kết quả của phép tính : (- 20 ) + 38 = ....... II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1:(1,0 điểm) Cho các số: 576; 756; 675; 765. Hãy viết các số trong bốn số trên: a) Chia hết cho 2 b) Chia hết cho cả 3 và 5 Câu 2:(1,0 điểm) Thực hiện phép tính a) 18 : 32 + 5.23 b) 25.26 + 74.25 Câu 3: (1,0 điểm) Tìm x, biết a) x + 72 = 36 b) |x+2| - 4 = 6 Câu 4: (2,0 điểm) Một số sách nếu xếp thành từng bó 12 quyển, 15 quyển hoặc 18 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết số sách trong khoảng từ 400 đến 600 (quyển). Câu 5:(2,0 điểm) Cho đường thẳng xy và điểm O nằm trên đường thẳng đó. Trên tia Ox lấy điểm E sao cho OE = 4cm. Trên tia Oy lấy điểm G sao cho EG = 8cm. a) Trong 3 điểm O, E, G thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ? b) Tính độ dài đoạn thẳng OG. c) Cho biết điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng EG không ? Vì sao? Hướng dẫn chấm Câu Ý Nội dung/ đáp án Điểm I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) 1 (2,0 điểm) 1 C 0,5 2 B 0,5 3 C 0,5 4 A 0,5 2 (1,0 điểm) 1 3 0,5 2 18 0,5 II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) 1 (1,0 điểm) a Các số chia hết cho 2: 576, 756 0,5 b Số chia hết cho 3 và 5: 675, 765 0,5 2 (1,0 điểm) a 18:32 + 5.23 = 18:9 + 5.8 = 2 + 40 = 42 0,25 0,25 b 25.26 + 74.25 = 25.(26 + 74) = 25.100 = 2500 0,25 0,25 3 (1,0 điểm) a x + 72 = 36 x = 36 - 72 x = -36 0,25 0,25 b |x+2| - 4 = 6 |x+2| = 6 + 4 |x+2| = 10 x+2 = 10 hoặc x + 2 = -10 Nếu: x + 2 = 10 x = 8 Nếu: x + 2 = -10 x = -12 0,25 0,25 4 (2,0 điểm) Gọi số sách phải tìm là a thì và 400 < a <600 Tìm được BCNN(12,15,18) = 180 Do đó BC(12,15,18) = B(180)={0,180,360,540, } Vậy số sách là 540 quyển 0,5 0,5 0,5 0,5 5 (2,0 điểm) a Trong 3 điểm O, E, G thì điểm O nằm giữa hai điểm còn lại vì O là gốc chung của hai tia đối nhau 0,5 0,5 b Tính được OG = 4cm 0,5 c Điểm O là trung điểm của đoạn thảng EG vì O Î OG và OE = OG = 4cm 0,5 * Chú ý: Các lời giải đúng khác đều được xem xét cho điểm tương ứng. ĐỀ 04 A/ Mục tiêu: 1/ Làm cho học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức đã học qua. 2/ Giúp cho học sinh biết Khai thác và Mở rộng những kiến thức đã học qua. 3/ Rèn luyện cho học sinh kỉ năng nhận biết và suy luận chính xác theo yêu cầu của bài toán. 4/ Rèn luyện cho học sinh kỉ năng tính toán khi vận dụng kiến thức vào bài tập thực tiển. 5/ Làm phát huy được năng lực tích cực hoạt động sáng tạo của học sinh trong bài làm kiểm tra học kỳ I. 6/ Nhằm đánh giá được quá trình truyền thụ và lĩnh hội kiến thức giữa thầy và trò trong học kỳ I. B/ Hình thức: Tự luận. C/ Ma trận đề: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao 1. Số học: * Định nghĩa được số nguyên tố. * Định nghĩa được hợp số. Hoặc: * Biết các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9. Hoặc: * Biết dấu hiệu của 1 tổng (hay 1 hiệu) chia hết cho một số tự nhiên. * Thông hiểu được tất cả các số nguyên tố ở hàng chục * Thông hiểu được tất cả các hợp số ở hàng chục và hàng trăm * Tìm Ước của một số tự nhiên ở hàng chục * Tìm Bội của một số tự nhiên ở hàng chục hay ở hàng trăm. * Thực hiện phép tính có (Hoặc không có) dấu ngoặc. * Thực hiện phép tính lũy thừa đơn giản. * Tìm x theo quy trình 2 bước. Hoặc (4 bước). * Tìm được ƯCLN hay BCNN của 3 số tự nhiên. * Bài toán thực tiển: Dạng(Tìm BC thông qua tìmBCNN có đặt ẩn số x). * Tìm x dạng (cơ số bằng cơ số lũy thừa bằng lũy thừa). Hoặc: * Tìm x dạng (lũy thừa bằng lũy thừa cơ số bằng cơ số). * Chứng minh một tổng chia hết cho một số. Dạng: * Số câu * Số điểm * TL % 2 1,0 10% 1 1,0 10% 5 4,0 40% 2 1,0 10% 10 7,0 70% 2. Hình học: * Định nghĩa được trung điểm của đoạn thẳng. Hoặc: * Tính chất trung điểm của đoạn thẳng. * Biết điều kiện cần và đủ để có được đẳng thức về mối quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng. Hoặc: * Nhận biết được trung điểm của một đoạn thẳng theo định nghĩa hay tính chất. * Xác định được 4 điểm cùng nằm trên một đường thẳng hoặc (2 điểm hay 3 điểm trên tia Ox). * Vẽ hình theo yêu cầu của bài toán. * Khi BAC * Vận dụng T/C: * AB + BC = AC BC =AC – AB * Tính được độ dài đoạn thẳng. * So sánh độ dài 2 đoạn thẳng. * Chứng minh được trung điểm của đoạn thẳng theo định nghĩa (Hoặc theo tính chất). * Hoặc: Chứng tỏ được điểm nằm giữa không phải là trung điểm của đoạn thẳng. * Số câu * Số điểm * TL % 1 0,5 5% 1 0,5 5% 2 1,5 15% 1 0,5 5% 5 3,0 30% * Tổng SC * Tổng SĐ * TL % 3 1,5 15% 2 1,5 15% 7 5,5 55% 3 1,5 15% 15 10,0 100% ĐỀ 04 Bài 1: (2,0 điểm). a/ Viết định nghĩa số nguyên tố? b/ Viết định nghĩa hợp số? c/ Áp dụng: Trong bốn số 53, 55, 57, 59. Số nào là số nguyên tố? Số nào là hợp số? Bài 2: (1,0 điểm) a/ Viết định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng? b/ Áp dụng: Độ dài đoạn thẳng PQ = 8cm. Nếu K là trung điểm của PQ thì KQ bằng mấy cm? Bài 3: (2,0 điểm). Tính: a/ 17.61 + 17.39 – 1500 b/ c/ 2020:{101.[105 – (3 + 7)2]} Bài 4: (1,0 điểm). Tìm xN. Biết. a/ 3x + 17 = 29 b/ 54x: 55 = 52022: 52019 Bài 5: (1,5 điểm). Học sinh lớp 65. Khi xếp thành 2 hàng, 4 hàng, 5 hàng để dự buổi chào cờ đầu tuần đều thiếu 1 học sinh. Tính số học sinh của lớp 65? Biết rằng lớp 65 có khoảng 38 đến 42 học sinh. Bài 6: (0,5 điểm) Chứng minh rằng tổng: (32021 + 35)9 Bài 7: (2,0 điểm) Vẽ tia Ox. Trên tia Ox lấy hai điểm H và K sao cho OH = 3cm và OK = 5cm. a/ Trong ba điểm O, H, K thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b/ Tính độ dài đoạn thẳng HK? c/ Vẽ OP là tia đối của tia OH sao cho OP = 3cm. Chứng minh rằng điểm O là trung điểm của đoạn thẳng PH. Hết ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM & BIỂU ĐIỂM ( Đáp án hướng dẫn có 2 trang ). Bài Nội dung cần đạt Điểm Bài 1: (2,0 điểm) Bài 1: a/ ĐN: Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ước một và chính nó. b/ ĐN: Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn hai ước. c/ Áp dụng: *1 Các số là số nguyên tố: 53 và 59. *2 Các số là hợp số: 55 và 57. 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 2: (1,0 điểm) Bài 2: a/ ĐN: Điểm nằm giữa và cách đều hai đầu đoạn thẳng. Gọi là trung điểm của đoạn thẳng đó. b/ Vì K là trung điểm của PQ = 8cm nên KQ = 4cm 0,5 0,5 Bài 3: (2,0 điểm) Bài 3: Tính: a/ 17.61 + 17.39 – 1500 = 17.(61 + 39) – 1500 = 17.100 – 1500 = 1700 – 1500 = 200 b/ = 987 + 789 + 243 = 2019 c/ 2020:{101.[105 – (3 + 7)2]} = 2020:{101.[105 – 102]} = 2020:{101.[105 – 100]} = 2020:{101.5} = 2020:505 = 4 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 Bài4: (1,0 điểm) Bài 4: Tìm xN.Biết. a/ 3x + 17 = 29 x = (29 – 17):3 = 12:3 = 4 x = 4 b/ 54x: 55 = 52022: 52019 54x – 5 = 53 4x – 5 = 3 x = (3 + 5):4 = 8:4 = 2 x = 2 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 5: (1,5 điểm) Bài 5: GIẢI: Gọi x là số học sinh lớp 65 cần tìm. Theo bài toán ta có: (x + 1)BC(2, 4, 5) và 38 x + 1 42 Ta có: Vì BC(2, 4, 5) = B(20) = {0; 20; 40; 60; } Mà (x + 1)BC(2, 4, 5) và 38 x + 1 42 x + 1 = 40 hay x = 39 Vậy lớp 65 có 39 học sinh 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 Bài 6: (0,5 điểm) Bài 6: Chứng minh: (32021 + 35)9 Ta có: 32021 = 32.32019 = 9.32019 9 (1) Ta có: 35 = 32.33 = 9.339 (2) Căn cứ (1) và (2) (32021 + 35)9 0,25 0,25 Bài 7: (2,0điểm) GIẢI: ( Đơn vị: cm ) 5cm 3cm 3cm a/ Xác định điểm nằm giữa hai điểm còn lại: Điểm H nằm giữa hai điểm O và K. Vì OH = 3cm < OK = 5cm. b/ Tính độ dài HK: Ta có: OH + HK = OK (Vì HOK) HK = OK – OH = 5 – 3 = 2 HK = 2cm c/ Chứng minh điểm O là trung điểm của đoạn thẳng PH: Ta có: Điểm O là trung điểm của PH(Theo ĐN) Hình vẽ 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 Ghi chú: * Học sinh giải cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa. Bài 7: (2,0điểm) GIẢI: ( Đơn vị: cm ) 5cm 3cm 3cm a/ Xác định điểm nằm giữa hai điểm còn lại: Điểm H nằm giữa hai điểm O và K. Vì OH = 3cm < OK = 5cm. b/ Tính độ dài HK: Ta có: OH + HK = OK (Vì HOK) HK = OK – OH = 5 – 3 = 2 HK = 2cm c/ Chứng minh điểm O là trung điểm của đoạn thẳng PH: Ta có: Điểm O là trung điểm của PH(Theo ĐN) Hình vẽ 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5
Tài liệu đính kèm:
- mot_so_de_thi_hoc_ky_i_mon_toan_lop_6.docx