Phiếu bài tập bổ sung nâng cao môn Toán Lớp 6 - Tiết 85 đến 90 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Nam Từ Liêm

Phiếu bài tập bổ sung nâng cao môn Toán Lớp 6 - Tiết 85 đến 90 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Nam Từ Liêm
docx 13 trang Gia Viễn 29/04/2025 160
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập bổ sung nâng cao môn Toán Lớp 6 - Tiết 85 đến 90 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Nam Từ Liêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TRƯỜNG THCS NAM TỪ LIÊM PHIẾU BỔ SUNG NÂNG CAO TOÁN 6
 TIẾT 85: CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ
 I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Điền vào chỗ trống
 1. Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta ..................................................................................
 2. Muốn cộng hai phân số khác mẫu ta ..................................................................................
 3. Muốn trừ hai phân số ta.......................................................................................................
 4. Muốn nhân hai phân số ta ...................................................................................................
Câu 2. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào minh họa tính chất kết hợp của phép nhân?
 1 1 1 1 1
 A. .5.8 .8.5 C. .5 .8 .13 
 3 3 3 3 3
 1 1 1 1 1
 B. .5.8 .5 . .8 D. .5 .8 .(5.8) 
 3 3 3 3 3
Câu 3. Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng
 Cột 1 Cột 2
 5 7 9 1) – 7 
 A. Kết quả của phép tính . . là
 21 10 15
 3 7 38 1
 B. Kết quả của phép tính . . là 2) 
 19 2 3 10
 1 2 2323 23 3) 7
 C. Kết quả của phép tính . là
 199 378 1515 15 
 5 1 6 16 3 4) 0
 D. Kết quả của phép tính . .( 8) . là
 7 35 49 3 8
 5) 1
 II. Bài tập tự luận
Bài 1: Tính giá trị của cấc biểu thức sau bằng cách tính nhanh nhất
 2 2 2 2
 5 7 22 4 3 1 29 232323
 a) . . . c) . e) 7 5 17 293 . 
 3 3 3 3
 11 8 21 15 29 5 3 121212
 7 5 17 293
 12 7 9 8 9 14 1414 141414 1 1 7 
 b) . . d) . 
 11 15 22 15 22 15 1515 151515 3 4 12 
Bài 2: Tìm x biết
 1 5 4 14 1 2 2 1
 a) x . c) x 2 x 
 6 12 7 48 2 3 5 9
 2
 13 22 1 7 1 2 1
 b) . x d) (x 1) 1 3x 
 11 26 2 16 4 3 5 8 21
Bài 3: Tìm số nguyên dương a nhỏ nhất biết rằng nhân nó với hoặc thì các kết quả đều 
 15 36
là số tự nhiên. 
Bài 4*: Chứng tỏ rằng:
 1 1 1 1 1 1 1 1 1 4
 a) 1 ... 2 b) ... 
 5 6 16 17 4 32 42 52 502 9
Bài tập về nhà
Bài 1: Tìm x biết
 2
 12 4 x 2 1 3 1 1 2 1 3
 a) . 1 b) x . c) x 3 x 1 
 5 3 2 3 2 4 8 2 5 2 4
Bài 2: Thực hiện phép tính
 1 1 1 1
 21 11 5 5 17 5 9 212121
 a) . . b) . . c) 4 3 21 9 . 
 7 7 7 7
 25 9 7 23 26 23 26 373737
 4 3 21 9
 TIẾT 86: CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ, SỐ THẬP PHÂN
 I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Tổng nghịch đảo của các số 2; 6; 12; 20; 30 là bao nhiêu?
 5 16
 A. 1 B. C. D. 3
 6 15
 8
Câu 2. Chỉ ra đáp án sai. Số là kết quả của phép tính
 9
 2 3 2 2 1 9
 A. : B. : 4 C. : D. 4: 
 3 4 9 9 4 2
 1 3 1 5 4 4
Câu 3. Số nguyên x sao cho : x : là:
 2 4 3 6 21 7
 A. – 1 B. – 2 C. – 5 D. – 4 
 II. Bài tập tự luận
Bài 1: Thực hiện phép tính (Tính hợp lí nếu có thể)
 2 7 1 7 15 4 2 11 13 8 11 8
 a) : 2 1 c) . : e) 1 : : 
 3 7 3 5 49 5 3 5 9 19 9 19
 3 3 3 3
 3 
 3 7 1 12 7 23 7 5 24.47 23
 b) : 3 1 d) : : f) : 7 10 1001 13 
 9 9 9 9
 4 8 4 35 11 35 11 11 24 47.23 9
 1001 10 7 11
Bài 2: Tìm x
 3 1 x 3 12
 a) : x 1 c) x : 
 4 4 3 57 19 2
 15 39 63 1 3 42 1
 b) x : 9 d) x 2 
 2 21 25 3 5 25 25
Bài 3: Có ba vòi nước cùng chảy vào bể. Muốn chảy đầy bể thì riêng vòi 1 phải chảy 6h, vòi 2 
phải mất 10 giờ. Biết vòi 3 chảy nhanh gấp 2 lần vòi 2. 
 a) Hỏi nếu cả 3 vòi cùng chảy thì sau bao lây đầy bể?
 b) Sau khi 3 vòi chảy được 2 giờ thì vòi 2 không chảy vào bể nữa mà chảy ngược lại, tháo 
 nước từ trong ra ngoài với tốc độ như cũ. Hỏi sau bao lâu nữa thì đầy bể. 
 a 12 8 52 a
Bài 4*: Tìm phân số lớn nhất sao cho khi chia mỗi phân số ; ; cho ta đều được 
 b 35 21 91 b
các số tự nhiên. 
Bài tập về nhà
Bài 1: Tính hợp lí
 8 15 2 3 50 22 7 9 7 5 15 8 12 8
 a) . : b) : : c) 2 : : 
 3 64 7 2 28 39 3 39 3 14 9 13 9 13
Bài 2: Tìm x biết
 2
 x 4 12 1 3 42 7
 a) 2x : b) x 
 3 57 19 3 5 25 25
 TIẾT 87: CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ
 I. Bài tập trắc nghiệm
 3
Câu 1. Phân số nghịch đảo của là:
 14
 14 3 14 3
 A. B. C. D. 
 3 14 3 14
 1
Câu 2. Hỗn số 2 được viết dưới dạng phân số là:
 3
 5 7 5 7
 A. B. C. D. 
 3 3 3 3
 4 2
Câu 3. bằng:
 5
 16 8 16
 A. B. C. D. Một kết quả khác
 25 5 5
 2 1
Câu 4. Kết quả phép tính 2 5 bằng:
 3 5
 1 1 1 1 
 A. 3 B. 2 5 C. 2 5 D. Một kết quả khác
 3 5 3 3 
 II. Bài tập tự luận Bài 1: Thực hiện phép tính (Tính hợp lí nếu có thể)
 2 3 2 5 4 15 5 14 
 a) 10 2 6 d) 4 3 18 3 6 
 9 5 9 7 5 29 37 29 
 1 2
 1
 2 7 1
 b) 5 : 20% e) B 12 9 
 5 3 1
 7 7 5 
 18 4 9
 8 8 8
 8 
 3 3 4 1616116
 c) 2 1 .2,75 1,2: f) C 5 25 125 : 
 9 9 9
 4 5 11 9 151515
 5 25 125
Bài 2: Tìm x
 3 3 1 1 1 1
 a) : 2x 75% c) 2 x 4 3 3 x 
 5 2 3 6 7 2
 1 2 11 2 4 1
 b) 4 2x .3 d) x : 3x 
 2 3 15 5 5 5
 12 22 32 42 52 62 72 82 92
Bài 3: Tính A . . . . . . . . 
 1.2 2.3 3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9 9.10
 1 1 1 1 1
Bài 4*: Cho tổng S ... . Chứng minh rằng 1 < S < 2. 
 3 4 5 8 9
Bài tập về nhà
Bài 1: Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể)
 1 2 4
 1 11 1 4 4 1 4 1 
 a) 3 : 50% b) B 3 9 6 c) 5 3 6 4 6 
 5 2 1 
 7 7 5 15 5 13 15 13 
 18 3 9
Bài 2: Tìm x biết 
 2 2 1 2 13 1 1 1 1
 a) : 2x 25% b) 3 2x . c) 4 x 3 2 1 x 
 5 3 2 3 15 3 6 3 2
 BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 30
 I. Số học
Bài 1: Thực hiện phép tính
 17 4 10 3 13 3 2 8 1 2 1 7
 a) . . b) . . c) . . 
 18 25 34 17 15 17 15 9 9 9 9 9 7 11 15 11 26 2 
 d) : e) 0,25 : 1 40% 
 20 15 12 20 45 5 
 2 2 1 1
 0,4 0,25 
 1 5 5
 f) 0,75 : g) 9 11 3 5 
 7 7 1 7 7
 3 8 6 1,4 1 
 9 11 6 8 10
Bài 2: Tìm x biết
 13 13 7 7 3 1
 a) x . d) x 0,25 1 
 15 21 12 10 8 2
 1 1 1 1 7 1 6
 b) x : 2 e) x 25% 
 4 3 6 4 46 6 16
 2
 3 1 3 16
 c) x 0,75 2 f) x 1 9% : 4,5% 
 8 4 5 25
Bài 3: Chứng minh rằng 
 1 1 1 1 1 1
 ... 
 5 52 62 72 20072 4
Bài 4*: Cho
 2 1 1 1 1 
 3 : 2 1,2: 1 1 
 5 5 2 5 4
A B 
 3 1 43 2
 5 2 : 4 0,32 
 7 4 46 25
Chứng minh rằng A = B.
 II. Hình học
Bài 1: Cho góc bẹt xOy, vẽ tia Oz sao cho x· Oz 70o. 
 a) Tính số đo góc y· Oz? 
 b) Vẽ đường tròn (O; 3cm) cắt Ox, Oy thứ tự tại A và B. Vẽ đường tròn (O; 2cm) cắt tia 
 Ox, Oy thứ tự tại C và D. Vẽ đường tròn (D; BD) cắt BO tại M và cắt đường tròn (o; 
 2cm) tại N. Hãy so sánh AC và BD. 
 TIẾT 88: CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN
 I. Bài tập trắc nghiệm
 1) Cặp số nào trong các số sau là nghịch đảo của nhau
 A. 3,5 và 5,3 B. 3 và 0,3 C. 1 và – 1 D. 5 và 0,2 1 2
 2) Trong các phân số sau, phân số nào lớn hơn nhưng nhỏ hơn 
 2 3
 5 6 7 8
 A. B. C. D. 
 12 12 12 12
 3
 3) Tổng của và số nghịch đảo của nó là:
 5
 5 6
 A. 0 B. C. D. Một kết quả khác
 6 5
 1
 4) Hỗn số 5 bằng
 3
 1 1 1
 A. 5 B. 5 C. 5 D. Một kết quả khác
 3 3 3
 II. Bài tập tự luận
Bài 1: Thực hiện phép tính (Tính hợp lí nếu có thể)
 1 1 2 4 7 4 4 2
 a) 3 . 25% d) . . 1 
 7 4 9 5 11 5 11 11
 11 5 14 7 1 2 11
 b) : : e) 1 1 .1,5 2,2: 
 24 8 5 9 2 5 4
 3 5 3 7 99 1 1 
 c) 12 3 5 f) 9,89 4 5 . 0,5 
 4 7 14 10 100 3 6 
Bài 2: Tìm x
 1 7 17 1 7 8 2 7
 a) 2 x c) 60 x 50 x 11 x 
 2 12 18 9 13 13 13 10
 5 2 1 5 1 2
 b) x .2 1 35% d) 1,16 x .5,25 75%. 10 7 .2 
 6 5 4 9 4 7
 2n 1 n 1
Bài 3: Tìm các số nguyên n để A n 8 là số nguyên. 
 n 8 n 8
 x 1 x 2 x 3 x 4
Bài 4*: Tìm x sao cho 4 
 99 98 97 96
Bài tập về nhà:
Bài 1: Thực hiện phép tính (Tính hợp lí nếu có thể)
 1 1 10 5 5 3 
 a) 4 . 15% c) 9 2 4 
 5 5 11 13 26 13 13 3 12 3 4 7 4 4 2
 b) : : d) . . 1 
 15 5 7 5 5 11 5 11 11
Bài 2: Tìm x biết
 1 4 2 5 4 6 2 7
 a) 2 x c) 6 x 5 x 11 x 
 3 9 3 9 15 15 15 10
 1 1 1
 b) x .3 2 75% 
 13 4 3
 TIẾT 89: TÍNH TỔNG DÃY SỐ CÓ QUY LUẬT
 I. Bài tập trắc nghiệm
 1 1 1 1
Câu 1. Cho dãy số ; ; ; . Số thứ 5 trong dãy là:
 6 66 176 336
 1 1 1 1
 A. B. C. D. 
 1126 506 546 536
 1 1 1 1 1 1 1 1
Câu 2. Chọn đáp án đứng. Tổng có kết quả là 
 20 30 42 56 72 90 110 132
 1 7 7 1
 A. B. C. D. 
 6 44 44 6
 II. Bài tập tự luận
Bài 1: Tính
 1 1 1 1 1
 a) A ... 
 1.2 2.3 3.4 4.5 99.100
 1 1 1 1 1
 b) B ... 
 1.6 6.11 11.16 16.21 496.501
 1 1 1 1 1
 c) C ... 
 1.2.3 2.3.4 3.4.5 4.5.6 98.99.100
Bài 2: Tìm x, biết
 1 1 1 1 2013
 a) ... 
 1.2 2.3 3.4 x(x 1) 2014
 4 4 4 4 37
 b) x ... 
 5.9 9.13 13.17 41.45 45
Bài 3: Thu gọn biểu thức 1 1 1 1
 a) A 1 ... 
 2 22 23 22014
 1 1 1 1 1
 b) B ... 
 3 32 33 3100 3101
 1 5 11 19 89
 c) C ... 
 2 6 12 20 90
Bài 4*: Chứng tỏ rằng
 1 1 1 1 1 1 1 1
 1 ... ... 
 2 3 4 2013 2014 1008 1009 2014
Bài tập về nhà:
Bài 1: Tìm x biết
 2 2 2 2 2001
 a) ... 
 1.3 3.5 5.7 x(x 2) 2002
 3 3 3 3 3 23
 b) x 
 4 28 70 130 208 16
Bài 2: Thu gọn biểu thức
 1 1 1 1
 a) A 1 ... 
 3 32 33 32015
 1 1 1 1 1
 b) B ... 
 5 52 53 52014 52015
 TIẾT 90: ĐƯỜNG TRÒN. TAM GIÁC
 I. Ôn lý thuyết
Điền vào chỗ trống
 1. Đường tròn tâm O bán kính R là ......................................................................................
 2. Tam giác ABC là hình gồm ..............................................................................................
Bài 1: Hãy khoanh tròn đáp án đúng nhất
 1) Hình gồm các điểm M cách tâm O một khoảng 3cm là:
 A. Đường tròn tâm O đường kính 3cm C. Đường tròn tâm O bán kính 3cm
 B. Hình tròn tâm O bán kính 3cm D. Hình tròn tâm O đường kính 3cm
Bài 2: Các khẳng định sau đúng hay sai
 Các khẳng định Đúng Sai
 1) Hình tạo thành bởi 3 đoạn thẳng AB, AC, BC gọi là tam giác ABC
 2) Có 5 cách gọi tên tam giác 3) Nếu điểm A, B nằm trên đường tròn tâm O thfi đoạn thẳng AB gọi là 
 dây cung
 4) Nếu OA R thì điểm A nằm trên đường tròn (O; R)
 5) Dây đi qua tâm gọi là đường kính
 6) Bán kính dài bằng một nửa đường kính
 7) Nếu điểm A, B nằm trên đường tròn tâm O thì chia đường tròn thành 
 hai cung tròn. 
 8) Nếu tam giác có ba đỉnh, ba cạnh, ba góc
 II. Bài tập tự luận
Bài 1: 
 1) Vẽ (A; 2cm) và (B; 3cm) cắt nhau ở C và D. Tia CA cắt đường tròn (A) tại E; tia CB cắt 
 đường tròn (B) tại F. Vẽ đoạn thẳng CD, ED, DF
 a) Kể tên các tam giác có trên hình
 b) Kể tên các dây cung của (B)
 c) Kể tên và tô màu cung tròn của đường tròn tâm A nằm trong hình tròn tâm B. 
 2) Vẽ tam giác ABC biết BC 3cm; AB 4cm; AC 5cm . Lấy điểm O ở trong tam giác. 
 Vẽ tia AO cắt BC tại H, tia BO cắt AC tại I, tia CO cắt tia AB tại K. Trong hình cso bao 
 nhiêu tam giác. 
Bài 2: Trên cạnh AC của tam giác ABC lấy điểm M. Vẽ đoạn thẳng BM. Tính số đo góc C· BM, 
biết số đo các góc A· BC 70o và A· BM 30o 
Bài 3: Cho 5 điểm phân biệt bất kỳ thuộc đường tròn tâm O. Hỏi trên hình có bao nhiêu cung, 
dây cung tạo thành từ 5 điểm đã cho?
Bài tập về nhà:
Bài 1: Cho đoạn thẳng AB = 3cm. Hãy nêu cách vẽ một điểm C sao cho vừa cách A là 2cm vừa 
cách B là 1,5cm. 
Bài 2: trên cnahj MP của tam giác MNP lấy điểm E. Vẽ đoạn thẳng NE. Tính số đo góc M· NE , 
biết số đo các góc M· NP 120o và E· NP 30o 
 BÀI TẬP BỔ TRỢ TUẦN 31
 I. Số học
Bài 1: Thực hiện phép tính
 3 5 10 3 3 1 1
 a) A 2 3 : 3 1 d) 4 0,37 1,28 1,35 3 
 5 9 21 7 4 6 12 1 5
 4
 1 4 26 4 5
 b) B 3 15 : 2 :3 e) 9 6 
 7 1
 2 9 7 9 7 10
 12 36
 1 3 5 9
 c) C 
 5.7 7.13 23.27 37.55
Bài 2: Tìm x biết
 7 3 3 1 3
 a) x : 2 0,16 d) x 3 25% 
 13 11 5 6 4
 2
 3 9 5 6 5 2010
 b) x 1 7% :3,5% e) ... 
 5 25 1.6 6.11 5x 1 5x 6 2011
 1 5 3 1 1 1 1 2009
 c) 1 25%x 2x 1,6: f*) 1 ... 1 
 3 12 5 3 6 10 x x 1 : 2 2011
Bài 3: Chứng minh rằng n ¥ , n 1 ta có 
 1 1 1 1 1
 n 1 n n2 n n 1
 99 1 1 1 99
Áp dụng chứng minh các biểu thức sau: ... 
 100 22 32 1002 202
 II. Hình học
Bài 1: Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm và trung điểm M của nó
 a) Vẽ một điểm A sao cho AB = 2,5cm và AM = 3cm vẽ tam giác ABM và tam giác ABC.
 b) Trên đoạn thẳng AM vẽ điểm G sao cho AG = 2cm vẽ các tia BG và CG cắt AC và AB 
 theo thứ tự tại P và Q. Dùng compa để kiểm tra xem P và Q theo thứ tự có phải là trung 
 điểm của AC và BA không?
Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ tia OB và OC sao cho A· OB 60o ; 
A· OC 130o 
 a) Tính B· OC? Tia OB có phải là tia phân giác của A· OC không? Vì sao?
 b) Gọi OD là tia đối của tia OA. Tính D· OB 
 c) Gọi OE là tia phân giác của góc D· OC. Tính E· OB. 
 ĐỀ TỰ LUYỆN CHƯƠNG III – SỐ HỌC
 I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Chọn đáp án đúng

Tài liệu đính kèm:

  • docxphieu_bai_tap_bo_sung_nang_cao_mon_toan_lop_6_tiet_85_den_90.docx