Phiếu học tập môn Toán Lớp 6 - Chia hai lũy thừa cùng cơ sở - Trường Trung học Cơ sở Võ Văn Tần
Câu1 : Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0:
a. Ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
b. Ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
c. Ta chia các cơ số và trừ các số mũ.
Câu2: Tính
a) 33.34 bằng:
A. 312 B.912 C. 37 D. 67
b) 55 : 5 bằng:
A. 55 B. 54 C. 53 D. 15
c) 23.42 bằng:
A. 86 B.65 C. 27 D. 26
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tập môn Toán Lớp 6 - Chia hai lũy thừa cùng cơ sở - Trường Trung học Cơ sở Võ Văn Tần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Võ Văn Tần Họ và tên: Lớp: .. PHIẾU HỌC TẬP Tiết 14: Bài 8: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Nêu dạng tổng quát. - Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta .............................................................................. .............................................................................................................................................. Tổng quát; an.am = ........................................................................................... Câu 2: Viết kết quả phép tính dưới dạng luỹ thừa. a) a8. a2 = .................................................................................................................... b) 53. 54 = ................................................................................................................... c) x7. x5. x = ............................................................................................................... d) 24. 8 = .................................................................................................................... II. Nội dung bài học 1. Chia hai lũy thừa cùng cơ số Tổng quát: ..................................................................................................................... (Khi chia hai lũy thừa có cùng cơ số (khác 0), ta ......................................................... ...................................................................................................................................... Ví dụ: 57 : 53= 57-3=54 a10: a2= ................................................................................................................................... 24 : 24 = ................................................................................................................................... * Quy ước: a0= .................................................................................................................. Bài tập áp dụng: Viết thương của hai luỹ thừa sau dưới dạng một luỹ thừa a) 712:74 b) x6 : x3 (với x 0) .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. c) a4 : a4 ( với a 0) d) 8:22 .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. 2. Chú ý 2475 =2.1000+4.100+7.10+5.1 (viết các số về dạng có hệ thập phân) =2.103 + 4.102 + 7.101+5.100 (viết các số về dạng tổng các lũy thừa của 10) • Chú ý: ..................................................................................................................... ................................................................................................................................. Bài tập áp dụng: Viết các số 538; abcd dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 538 = ....................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ abcd = .................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ 3. Luyện tập Bài tập: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng 4. Hướng dẫn về nhà (2’) - Nắm vững công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số. - Biết cách biểu diễn một số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm BT 67; 70;71; 72/30-31 SGK; - Chuẩn bị tiết sau: “Thứ tự thực hiện phép tính” Hướng dẫn bài tập 72a (sgk – 31) “Số chính phương là số bằng bình phương của một số tự nhiên”. Vậy 13 + 23 = 1 + 8 =9 =32. tổng 13 + 23 là số chính phương. Câu1 : Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0: a. Ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. b. Ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. c. Ta chia các cơ số và trừ các số mũ. Câu2: Tính a) 33.34 bằng: A. 312 B.912 C. 37 D. 67 b) 55 : 5 bằng: A. 55 B. 54 C. 53 D. 15 c) 23.42 bằng: A. 86 B.65 C. 27 D. 26
Tài liệu đính kèm:
- phieu_hoc_tap_mon_toan_lop_6_chia_hai_luy_thua_cung_co_so_tr.pdf