Bài tập môn Toán Lớp 6 - Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Như đã biết
a+a+a+a+ +a=n.a ( có n số a)
vd : 3+3+3+3=
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
an = a.a .a (n thừa số a) (n khác 0)
a được gọi là cơ số.
n được gọi là số mũ.
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Toán Lớp 6 - Lũy thừa với số mũ tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
( a+b):c= a:c+b:c ( a-b ):c=a:c -b:c 1.viết dạng tổng quát của các số sau a.số chia hết cho 2 dư 1 b.số chia hết cho 3 dư 2 c.số chia hết cho 11 2. Tìm số tự nhiên x biết a. (17x+23):12=9 b. 732:( 57-135:x )=61 c.60:{x:[45-( 2.25-20)]}=2= 3. tính tổng các số chia hết cho 3 có 2 chữ số 4.a.tìm số tự nhiên n biết 1+2+3+ ..+n=378 b.tìm số tự nhiên x biết 2+4+6+ ..+2n=110 c. tìm số tự nhiên n biết 1+3+5+ .+(2n+1)=225 5. lớp 6a mỗi học sinh đều phải học tiếng pháp hoặc tiếng anh . biêt rằng 32 học sinh học tiếng anh , 24 học sinh học tiếng pháp, có 18 học sinh học cả 2 thứ tiếng . tinh số học sinh của lớp 6a Lý thuyết Lũy thừa với số mũ tự nhiên Như đã biết a+a+a+a+ +a=n.a ( có n số a) vd : 3+3+3+3= 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: an = a.a ..a (n thừa số a) (n khác 0) a được gọi là cơ số. n được gọi là số mũ. Bài tập 1: a) 4 . 4 . 4 . 4 . 4 c) 2 . 4 . 8 . 8 . 8 . 8 b) 10 . 10 . 10 . 100 d) x . x . x . x 2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số am. an = am+n Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữa nguyên cơ số và cộng các số mũ. Vd: a4.a6 = 22 . 23 .24 = 3. Chia hai lũy thừa cùng cơ số am : an = am-n (a ≠ 0 ; m ≠ 0) Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ cho nhau. 255 : 253 220 : 215 4. Lũy thừa của lũy thừa (am)n = am.n Ví dụ: (32)4 = 5. Nhân hai lũy thừa cùng số mũ, khác sơ số am . bm = (a.b)m ví dụ : 33 . 43 = 6. Chia hai lũy thừa cùng số mũ, khác cơ số am : bm = (a : b)m ví dụ : 84 : 44 = 7. Một vài quy ước 1n = 1 ví dụ : 12017 = 1 a0 = 1 ví dụ : 20170 = 1 BÀI TẬP VÂN DỤNG Bài tập 1 : Tính giá trị của các biểu thức sau. a) a4.a6 b) (a5)7 c) (a3)4 . a9 d) (23)5.(23)4 Bài toán 2 : Viết các thương sau dưới dạng một lũy thừa. 49 : 44 178 : 175 210 : 82 1810 : 310 275 : 813 106 : 100 59 : 253 410 : 643 225 : 324 184 : 94 Bài toán 3 : Viết các tổng sau thành một bình phương a) 13 + 23 b) 13 + 23 + 33 c) 13 + 23 + 33 + 43 Bài toán 4 : Tìm x N, biết. a) 3x . 3 = 243 b) 2x . 162 = 1024 c) 64.4x = 168 d) 2x = 16 Bài toán 5 : Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lý. a) (217 + 172).(915 – 315).(24 – 42) b) (82017 – 82015) : (82004.8) c) (13 + 23 + 34 + 45).(13 + 23 + 33 + 43).(38 – 812) d) (28 + 83) : (25.23) Bài toán 6 : Viết các kết quả sau dưới dạng một lũy thừa. a) 1255 : 253 b) 276 : 93 c) 420 : 215 d) 24n : 22n e) 644 . 165 : 420 g) 324 : 86 Bài toán 7 : Tìm x, biết. a) 2x.4 = 128 b) (2x + 1)3 = 125 c) 2x – 26 = 6 d) 64.4x = 45 e) 27.3x = 243 g) 49.7x = 2401 h) 3x = 81 k) 34.3x = 37 n) 3x + 25 = 26.22 + 2.30 Bài toán 8 : So sánh a) 26 và 82 ; 53 và 35 ; 32 và 23 ; 26 và 62 b) A = 2009.2011 và B = 20102 c) A = 2015.2017 và B = 2016.2016 d) 20170 và 12017 Bài toán 9 : Cho A = 1 + 21 + 22 + 23 + + 22007 a) Tính 2A b) Chứng minh : A = 22008 – 1 Bài toán 10 : Cho A = 1 + 3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 36 + 37 a) Tính 3A b) Chứng minh A = (38 – 1) : 2 Bài toán 11 : Cho C = 1 + 4 + 42 + 43 + 45 + 46 a) Tính 4C b) Chứng minh: A = (47 – 1) : 3
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_mon_toan_lop_6_luy_thua_voi_so_mu_tu_nhien.docx