Bài tập Toán Lớp 6 - Bài tập trắc nghiệm Hình học
Câu 1: M là điểm nằm giữa E,F. Biết ME=3cm, MF=7cm. Độ dài EF là
A.10 cm B. 4cm C. 3cm D. 7cm
Câu 2:
1) Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì:
A.MA + MB > AB C. AB + AB = MB
B.MA + MB = AB D. MB + AB = MA
2) Nếu DG + HG = DH thì :
A. D nằm giữa H và G B. G nằm giữa D và H
C. H nằm giữa D và G D. Một kết quả khác
3) Cho AB = 6 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì KB =
A. 10 cm B. 6 cm C. 4cm D. 2cm
Câu 3: Cho điểm B nằm giữa 2điểm A và C. Tia đối của tia BA là tia
A.Tia AB B. Tia CA C. Tia AC D. Tia BC
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Toán Lớp 6 - Bài tập trắc nghiệm Hình học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM - HÌNH 6 A. CHƯƠNG I ĐIỂM NẰM GIỮA 2 ĐIỂM Câu 1: M là điểm nằm giữa E,F. Biết ME=3cm, MF=7cm. Độ dài EF là A.10 cm B. 4cm C. 3cm D. 7cm Câu 2: 1) Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì: A.MA + MB > AB C. AB + AB = MB B.MA + MB = AB D. MB + AB = MA 2) Nếu DG + HG = DH thì : A. D nằm giữa H và G B. G nằm giữa D và H C. H nằm giữa D và G D. Một kết quả khác 3) Cho AB = 6 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì KB = A. 10 cm B. 6 cm C. 4cm D. 2cm Câu 3: Cho điểm B nằm giữa 2điểm A và C. Tia đối của tia BA là tia A.Tia AB B. Tia CA C. Tia AC D. Tia BC Câu 4: Khi nào thì ta có được đẳng thức SI + IM = SM ? A. Khi S;I;M thẳng hàng B. Khi SIM C. Khi ISM D. Khi MSI. Câu 5: Cho ba điểm H , K , T không thẳng hàng thì điểm ? A. HKT B. HKT C. KHT D. THK. Câu 6: 1) Cho hai tia IP và IQ đối nhau thì điểm nằm giữa là ? A. P B. I C. Q D. P hoặc Q. 2) Cho hai tia OE va OF trùng nhau thì điểm nằm giữa là ? A. O B. E C. F D. E hoặc F. Câu 7. Ba điểm M, N, P thẳng hàng. Trong các câu sau , câu nào sai ? A. Đường thẳng MP đi qua N B. Đường thẳng MN đi qua P C. M, N, P thuộc 1 đường thẳng D. M, N, PÏ 1 đường thẳng Câu 8: Cho hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng A. Tia MN và tia My là 2 tia đối nhau; B. Tia NM và tia Nx là 2 tia đối nhau. C. Tia MN và tia My là 2 tia trùng nhau. D. Tia Mx và tia Ny là 2 tia đối nhau . Câu 9: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì: A. AM + MB = AB B. MB + BA = MA C. AM + AB = MB D. AM + MB > AB Câu 10 : Với ba điểm A , B , C thẳng hàng theo thứ tự như hình vẽ thì: A .Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với C B. AB + AC = BC C. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B D.Hai điểm A và B nằm khác phía đối với C ĐỘ DAI ĐOẠN THẲNG - TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẰNG Câu 1: 1) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu : A. M cách đều hai điểm AB B. M nằm giữa hai điểm A và B C. M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B D. Cả 3 câu trên đều đúng 2) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: A.OM = ON B.OM + ON = MN C.OM = ON = MN: 2 D. OM = 2.ON 3) Cho MN = 8cm. Điểm M: trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM =.. A. 8 cm B. 4 cm C. 4,5 cm D. 5 cm 4) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: A.IM = IN B. C.IM + IN = MN D. IM = 2 IN Câu 2: A là trung điểm của đoạn thẳng CD . Biết CD = 16 cm . Độ dài đoạn thẳng CA và CB là: A. 32 cm B. 8 cm C. 9 cm D. 16 cm Câu 3: M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: A. MA = MB và MB +AB = MA B. MA + AB = MB và MA = MB C. MA + MB = AB D. MA + MB = AB và MA = MB Câu 4. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: A. M nằm giữa A và B B. MA = MB C. MA = MB và M nằm giữa A và B D. Đáp án khác Câu5 : Cho đoạn thẳng AB = 6 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng: A. 10 cm B. 6 cm C. 4cm D. 2cm Câu 6: Cho 3 điểm A,B,C biết AB = 2 cm ; AC = 3 cm .Thế thì : A. Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C . B. Điểm A nằm giữa 2 điểm B và C . C. Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B . D. Không kết luận được điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Câu 7: Cho ba điểm thẳng hàng A, B, M và AI + IB = AB. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại: A.Điểm I B.Điểm A C.Điểm B D. Không có điểm nào Câu 8 : Cho 3 điểm M, N, P thẳng hàng và điểm N nằm giữa 2 điểm M và P . Gọi E là trung điểm của MN , gọi F là trung điểm của NP. Biết MN = 5 cm và NP = 7 cm.Khi đó, độ dài đoạn thẳng EF A/ 4 cm B/ 5cm C/ 6 cm D/ 7cm Câu 9:Trên tia Ox cho 3 điểm A,B,C. Biết OA = 3cm; OB =5cm; OC =7cm. Độ dài đoạn AC là A. 2cm B. 3cm C.4cm D.Một dáp án khác Câu 10:Cho đoạn thẳng AB = 12cm.Lấy các điểm C và D trên đoạn AB sao cho AC =3,5cm; BD =9,7cm. Độ dài đoạn CD là A. 1cm B. 1,2cm C.1,4cm D.2,2cm ĐIỂM - ĐOẠN THẲNG- ĐƯỜNG THẲNG- TIA Câu 1:Cho điểm M và N phân biệt.Số đường thẳng đi qua 2 điểm M và N là A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số. Câu 2: Cho 3 đường thẳng phân biệt. Có thể tạo ra nhiều nhất bao nhiêu giao điểm: A.1 giao điểm B. 2 giao điểm C.3 giao điểm D. 4 giao điểm Câu 3 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài: A. 1 B. 2 C. 0 D. vô số Câu 4: Cho hình vẽ Số đoạn thẳng trên hình vẽ là: A. 3 ; B. 4 ; C. 5 ; D. 6 Câu 5: Có bao nhiêu cách đặt tên cho một đường thẳng? A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 • • M N a Câu 6: Cho hình vẽ . Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống M a N a Câu 7: Cho 5 điểm A, B, C, D, E nằm trên một đường thẳng. Trên hình vẽ có A. 5 đoạn thẳng B. 10 đoạn thẳng C. 25 đoạn thẳng D. 20 đoạn thẳng Câu 8: Cho hình vẽ sau : Câu 1:Điểm C thuộc các đường thẳng : A. m và q B. n và q C .p và q D.n và p Câu 2:Trong bộ ba điểm thẳng hàng ở hình vẽ ta có : A.Điểm A và D nằm cùng phía đối với điểm C. B. Điểm C và D nằm khác phía đối với điểm A. C .Điểm A và D nằm khác phía đối với điểm C. D. Điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm D. Câu 3: Hai tia đối nhau là : A. tia AB và tia AD B. tia AC và tia AD C . tia DA và tia DC D. tia CD và tia CA Câu 9: Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = a, ON = b và 0 < a < b thì ? A.Điểm O nằm giữa 2 điểm M và N B.Điểm M nằm giữa 2 điểm O và N C.Điểm M và N nằm khác phía đối với điểm O D. Điểm N nằm giữa hai điểm O và M Câu 10: Điền vào chỗ trống ( ) để được một khẳng định đúng: a) Mỗi điểm trên đường thẳng là của 2 tia đối nhau b) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì Câu 11: Điền dấu "X" vào chỗ thích hợp trong các khẳng định sau: Câu Đ S a) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều A và B. b) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc song song hoặc cắt nhau. c) Hai tia đối nhau là hai tia có hai gốc đối nhau d) Ta vẽ được nhiều đường không thẳng đi qua hai điểm A và B . Câu 12: Xem hình vẽ câu nào sau đây trả lời sai : A. MN và MK là hai tia đối nhau M N K B. MN và NK là hai tia trùng nhau. C. NM và NK là hai tia song song D. NM vàNK là hai tia trùng nhau . Câu 13: Trên tia Ax vẽ 2 đoạn thẳng Am =5cm và AN =7cm. Câu nào sau đây sai ? (1). MA và MB là 2 tia đối nhau (2). Điểm M nằm giữa A và N (3). AM + AN = MN A.Câu (1) B.Câu (2) C. Câu (3) D.Không có câu nào sai Câu 14: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào thì 3 điểm A,B,C thẳng hàng A. AB = 3,1cm; BC = 2,9cm ; AC = 5cm B. AB = 3,1cm; BC = 2,9cm ; AC = 6cm C. AB = 3,1cm; BC = 2,9cm ; AC = 7cm D. AB = 3,1cm; BC = 2,9cm ; AC = 5,8cm CHƯƠNG II Câu 1 : 1) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia A. Song song B. Trùng nhau C. Cắt nhau. D .Đối nhau 2) Một góc có số đo bằng. Với (00 < < 90o). Gọi là: A. Góc nhọn B. Góc vuông C. Góc tù D. Góc bẹt. 3): Một góc có số đo bằng. Với ( 90o < < 180o). Gọi là: A. Góc nhọn B. Góc vuông C. Góc tù D. Góc bẹt. 4) Góc là hình gồm: A.Hai tia cắt nhau. B. Hai tia chung gốc. C.Hai tia cùng thuộc một mặt phẳng. D.Hai tia ở hai nửa mặt phẳng đối nhau. 5) Cho góc xOy có số đo là 700 . Góc xOy là góc : A. Nhọn B. Vuông C. Tù D. Bẹt 6) Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng A/ Góc phụ với góc nhọn là góc................... B/ Góc bù với góc nhọn là góc.................. C/ Góc bù với góc vuông là góc................... D/ Góc bù với góc tù là góc.................. Câu 2 : 1) Số đo của góc vuông là : A. 1800 B. 450 C. 900 D. 800 2) Một góc có số đo bằng. Với (= 90o). Gọi là: A. Góc nhọn B. Góc vuông C. Góc tù D. Góc bẹt. Câu 3 :1) Hai góc kề bù là có tổng số đo là: A. 900 B.1800 C. 1200 D. 800 2) Hai góc kề bù khi: Hai góc có chung một cạnh. B. Hai góc có chung một đỉnh. Hai góc có chung một đỉnh và chung một cạnh. Hai góc có chung một cạnh còn hai cạnh kia là hai tia đối nhau. 3) Cho và là hai góc kề bù và thì số đo bằng: A. B. C. D. 4) Cho biết A và B là hai góc phụ nhau. Nếu góc A có số đo là 550 thì góc B có số đo là: A. B. C. D. 5) Cho góc xOy bằng 1300, vẽ tia Ot nằm trong góc xOy sau cho góc xOt bằng 400. Vậy góc tOy là góc: A. Nhọn B. Vuông C.Tù D. Bẹt 6) Cho biết A và B là hai góc phụ nhau. Nếu góc A có số đo là 550 thì góc B có số đo là: A. B. C. D. Câu 4 :1) Nếu tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz thì khẳng định nào đúng: A. ; B. C. ; D. 2) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, tia Oz là tia nằm giữa hai tia Ox và Oy khi : A. B. C. D. Câu 5 :1) Ot là tia phân giác của xOy nếu thỏa mãn điều kiện nào sau đây? A. B. C. D. 2) Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phân giác của góc xOy? A. xOt = yOt B. xOt + tOy = xOy C. xOt + tOy = xOy và xOt = yOt D. Tất cả các câu trên đều sai. 3) Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Om và On thì: A. B. C. D. 4) Tia Oz là tia phân giác của góc khi : A. B. C. và D. và 5) Ot là tia phân giác của góc xOy nếu thỏa mãn điều kiện nào sau đây? A. B. C. 6) Cho tia Ox là tia phân giác của góc yOz, biết góc xOy = 560, thì số đo góc yOz bằng : A) 280 B) 1240 C) 340 D) 1120 Câu 6: 1) Cho đường tròn (O; 5cm). Điểm A nằm ngoài (O; 5cm). Khẳng định nào sau đây đúng: A. OA 5cm D. OA 5cm 2) Cho hình vẽ ( H.3) đường tròn tâm O, bán kính 4cm. Một điểm A (O;4cm) thì A. OA = 4cm B. OA = 2cm C. OA = 8cm D. OA = 6cm 3) Chọn câu sai : Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng R . Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm trong đường tròn đó . Đường kính của đường tròn dài gấp đôi bán kính . Bán kính của đường tròn dài gấp đôi đường kính 4) Điểm M thuộc đường tròn (O; 15 cm). Khi đó A. OM = 1,5 cm. B. OM > 15 cm. C. OM < 1,5 cm. D. OM=1,5 dm. 5) Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng 3 cm là : Hình tròn tâm O, bán kính 3cm ; b) Đường tròn tâm O, đường kính 3cm c) Đường tròn tâm O, bán kính 3cm ; d) Hình tròn tâm O, đường kính 3cm Câu 7: 1) Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc: A. Kề bù. B. Bù nhau. C. Phụ nhau D. Đối nhau 2) Tổng số đo hai góc bất kỳ bằng 90o (với hai góc đó không có cạnh chung). Gọi là hai góc: A. Phụ nhau B. Bù nhau C. Kề nhau D. Kề bù. 3) Tổng số đo hai góc bất kỳ (với hai góc không có cạnh chung) bằng 180o. Gọi là hai góc: A. Phụ nhau B. Bù nhau C. Kề nhau D. Kề bù. 4) Nếu = 350 và = 550. Ta nói: A. A và B là hai góc bù nhau. B. A và B là hai góc kề nhau. C. A và B là hai góc kề bù. D. A và B là hai góc phụ nhau. Câu 8: Trên hình vẽ bên, góc x có số đo độ bằng A. 650. B. 750. x 125 ° C A B O C. 550. D. 450. Câu 9- 1: Cho hình vẽ (H.1) biết = 300 và = 1200. Suy ra: A. yOz là góc nhọn. B. yOz là góc vuông. C. yOz là góc tù. D. yOz là góc bẹt. 2) : Cho hình vẽ (H.2) có số đo là: A. 1450 B. 350 C. 900 D. 550 3) Trên hình vẽ bên, góc x có số đo độ bằng A. 650. B. 750. x 125 ° C A B O H.3 Câu 10: 1) Hình vẽ (H.3) có: A. 4 tam giác B. 5 tam giác C. 6 tam giác D. 7 tam giác 2) Trên hình sau có số tam giác là: A.3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 11: 1)Tam giác ABC là : Hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C thẳng hàng . Hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng . Hình gồm ba đoạn thẳng AM, MC, AC khi ba điểm A, M, C không thẳng hàng . Hình gồm ba đoạn thẳng AM, MC, AC khi ba điểm A, M, C thẳng hàng . 2) Trong một tam giác, ta có: a) 3 đỉnh ; b) 3 góc và 3 tia phân giác của 3 góc đó c) 3 cạnh ; d) Cả ba câu ở trên đều đúng Câu 12: Cho 12 tia chung gốc. Số góc được tạo thành là: A.6 B. 66 C.72 D.78
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_toan_lop_6_bai_tap_trac_nghiem_hinh_hoc.docx