Bộ đề khảo sát chất lượng giữa kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2020-2021

Bộ đề khảo sát chất lượng giữa kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2020-2021

Câu 13: Cho hình vẽ. Phát biểu nào sau đây là đúng ?

 A. Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm D. B. Hai điểm A và D nằm cùng phía đối với điểm C.

 C. Điểm C nằm giữa hai điểm D và A. D. Hai điểm D và C nằm khác phía đối với điểm A.

Câu 14: Cho 99 điểm phân biệt trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua các điểm đó ? A. 99 B. 4852 C. 4851 D. 100

Câu 15: Khẳng định nào sau đây đúng ?

 A. Trong ba điểm thẳng hàng điểm nào cũng có thể nằm giữa hai điểm còn lại.

 B. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

 C. Trong ba điểm có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

 D. Trong ba điểm thẳng hàng không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.

Câu 16: Cho hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là sai ?

 A. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và R B. Điểm R nằm giữa hai điểm P và K

 C. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và K D. Điểm R nằm giữa hai điểm P và Q

 

doc 9 trang haiyen789 5950
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề khảo sát chất lượng giữa kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KIỂM TRA NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN : TOÁN 6-Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề
ĐỀ 2 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái đúng trước câu chọn đúng
Câu 1:Viết tập hợp T các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
 A. B. C. D. 
Câu 2: Cho . Tính số phần tử của E.
 A. 	B. 99	C. 101	D. 98
Câu 3: Khẳng định nào sau đây sai ? A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Viết số 14 thành số La Mã là số. A. 	B. 	C. XVI	D. XIV
Câu 5: Số tự nhiên liền sau số 12 là số. A. 13	B. 14	C. 11	D. 15
Câu 6: Tìm biết . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
 A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Tính 2345.49 + 2345.51. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
 A. 234500	B. 23450	C. 2345000	D. 469000
Câu 8: Tìm biết . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
 A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Tính . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
 A. 160400	B. 80200	C. 79799	D. 80100
Câu 10: Bạn kim đánh số trang sách bằng các số tự nhiên từ 1 đến 103. Bạn Kim phải viết tất cả bao nhiêu chữ số ? A. 204 chữ số	B. 201 chữ số	C. 198 chữ số	D. 309 chữ số
Câu 11: Cho hình vẽ. Số điểm thuộc đường thẳng là. 
 A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 12: Cho hình vẽ. Cách viết đúng là 
 A. 	B. 	C.	D. 
Câu 13: Cho hình vẽ. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
 A. Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm D. B. Hai điểm A và D nằm cùng phía đối với điểm C.
 C. Điểm C nằm giữa hai điểm D và A. D. Hai điểm D và C nằm khác phía đối với điểm A.
Câu 14: Cho 99 điểm phân biệt trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua các điểm đó ? A. 99 	B. 4852	C. 4851	D. 100
Câu 15: Khẳng định nào sau đây đúng ?
 A. Trong ba điểm thẳng hàng điểm nào cũng có thể nằm giữa hai điểm còn lại.
 B. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
 C. Trong ba điểm có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
 D. Trong ba điểm thẳng hàng không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
Câu 16: Cho hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là sai ?
 A. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và R	B. Điểm R nằm giữa hai điểm P và K
 C. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và K	D. Điểm R nằm giữa hai điểm P và Q
PHẦN II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) Tính hợp lí (nếu có thể):
	a) 	b) 	c) 
Câu 2: (2,0 điểm) Tìm , biết: a) 	b) 
Câu 3 (3,0 điểm) Em hãy vẽ trên cùng một hình theo cách diễn đạt sau:
 a) Ba điểm P, Q, R thuộc đường thẳng d sao cho điểm P nằm giữa Q và R.
 b) Vẽ đường thẳng a đi qua điểm P, lấy hai điểm H và E thuộc đường thẳng a sao cho P nằm giữa hai điểm H và E. c) Viết tên tất cả các bộ ba thẳng hàng.
ĐỀ 1: 
Bài 1:Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước đáp án đúng.
1. Cho tập hợp A ={0}. Số phần tử của A là: A. 0	 B. 1	 C. 2 	 D. Vô số 
2. Cho tập hợp B = {0; 1; 2; 3; ....; 90}. Số phần tử của B là: A. 89	 B. 90	 C. 91 D. 92
3. Kết quả của phép toán: 23.5 – 5.12 bằng: A. 120	 B. 55	 C. 26	 D. 12
4. Kết quả của phép toán: 77.6 + 6.23 bằng A. 300	 B. 150	 C. 200	 D. 600
5. Trong phép chia có dư thì: A. Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia B. Số dư bao giờ cũng bằng số chia 
 C. Số dư bao giờ cũng lớn hơn số chia D. Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn hoặc bằng số chia 
6. Giá trị của 43 là:	 A. 12	 B. 7	 C. 16	D. 64
7. Kết qủa của phép tính 75 : 73 là: A. 49	 B. 14	 C. 7	 D. 9
8. Kết quả viết tích 67 . 65 dưới dạng một lũy thừa là:
 A. 635
 B. 62 
 C. 612
 D. 3612 
9. Trong các số: 213; 435; 680; 156 số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5
 A. 213	 B. 156 	 C. 435 	 	 D. 680 
10. Nếu thì tổng a + b chia hết cho : A. 12 B. 24 C. 9 D. 6
11. Thay chữ số vào dấu * để được hợp số : A. 1	 B. 5	 C. 7	 D. 9
12. Trong các số sau, số nào là số nguyên tố ? A. 12	 B. 13	 C. 14	 D. 15
Bài 2 (2điểm): Điền dấu “X” vào ô trống cho thích hợp trong mỗi phát biểu sau:	
Câu
Đ 
S 
a) Một số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5 
b) Số chia hết cho 2 là hợp số 
c) Một số chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng là chữ số 4
d) Nếu mỗi số hạng của tổng đều không chia hết cho một số thì tổng cũng không chia hết cho số đó.
Bài 3 Điền dấu “X” vào ô trống cho thích hợp trong các câu sau:
C©u
§óng
Sai
C©u
§óng
Sai
a) 128 : 12 4 = 122
c) 53 = 15
b) 5.(25 – 20)2 = 53
d) 53. 52 = 55
Bài 1: Cho hai tập hợp và 
a) Viết các tập hợp M và tập hợp N bằng cách liệt kê các phần tử?
b) Tập hợp M có bao nhiêu phần tử? c) Điền các kí hiệu ; ; vào các ô vuông sau:
2 □ M; 	 10 □ M;	 0 □ N;	N □ M
Bài 2: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):	a) 19.63 + 36.19 + 19 	b) 72 – 36 : 32 
	c) 4.17.25 d) 476 – {5.[409 – (8.3 – 21)2] – 1724}.
Bài 3: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox. a. Viết tên các tia trùng với tia Oy
b. Hai tia Nx và Oy có đối nhau không? Vì sao? c. Tìm tia đối của tia My?
d. Có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng? Đó là những đoạn thẳng nào?
Bài 4: Học sinh của một trường THCS khi xếp hàng 12, hàng 16, hàng 18 đều vừa đủ. Tính số học sinh của trường đó biết rằng số học sinh trong khoảng từ 250 đến 300 học sinh.
Bài 5: Tìm tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn: 5n + 14 chia hết cho n + 2.
ĐỀ 3 I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) 
* Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng
Câu 1: Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và không vượt quá 7 là.
A. B. 	C. 	D. 
Câu 2: Kết quả phép tính 55.59 bằng: 
A. 545 	B. 514 	C. 2514 	D. 1014 
Câu 3: Cho hình vẽ (hình 1). Chọn câu đúng: 
A. A d và Bd 	B. A d và Bd	 
C. A d và Bd	 	D. A d và Bd
Câu 4: Cho hình vẽ (hình 2). Em hãy khoanh tròn vào câu đúng:
A. A nằm giữa B và C	
B. B nằm giữa A và C	 	 
C. C nằm giữa A và B	
D. Không có điểm nào nằm giữa 
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 5: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 5. Bằng 2 cách ?	
Câu 6: Thực hiện phép tính:	
 72 – 36 : 32 
 200: [119 –( 25 – 2.3)]	
Câu 7: Tìm x, biết: 23 + 3x = 125
Câu 8: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox. 
a) Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O.
b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
Câu 9 Viết biểu thức tổng quát của phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Áp dụng tính: 
Câu 10. Nêu dấu hiệu chia hết cho 3. Áp dụng: trong các tổng sau tổng nào chia hết cho 3: 1236 + 36 ; 122 + 120
Câu 11. Tìm số tự nhiên x sao cho:
	a/ và 	b/ và 
Bài 12. Tính: a/ 23.5 – 23.3 	b/ 10 – [ 30 – (3+2)2]
Bài 13. Tìm số tự nhiên x, biết:
a/ (x – 11) . 4 = 43 : 2	b/ (3 + x) . 5 = 102 : 4
Bài 14. Lấy ba điểm không thẳng hàng A,B, C. Vẽ hai tia AB và AC, sau đó vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại điểm K nằm giữa hai điểm B và C.
ĐÁP ÁN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I 
MÔN TOÁN 6 
I/ TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án
B
B
C
D
II/ TỰ LUẬN (8 điểm):
Câu 
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
5
C1 : B={0; 1; 2; 3; 4; 5 }
C2: B={ x N / x ≤ 5}
1
1
6
a) 72 – 36 : 32 =49 – 36 : 9
 =49 – 4 
 =45 
b) 200: [119 –(25 - 2 . 3)] = 200: [119 – (25 – 6)]
 = 200 :[119 – 19]
 = 200 :100
 = 2
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
7
 23+3x = 125
 3x = 125 – 23 
 3x = 102
 x = 102: 3
 x = 34
0,5
0,5
8
a) Hai tia ON và OM là đối nhau.
 Hai tia Ox và Oy là đối nhau.
b) Điểm O nằm giữa hai điểm M và N
0,5
0,5
0,5
0,5
ĐỀ 4
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I 
MÔN TOÁN LỚP 6
(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng
Câu1: Cho tập hợp M = . Khi đó:
 A. 4 M B. M C. M D. M
Câu2: Kết quả phép tính 57:55 bằng:
 A. 52 B. 59 C. 514 D. 25
Câu3: Điền chữ số nào sau đây vào dấu * để số chia hết cho 3?
 A. 1 B.3 C. 0 D.9
Câu4: Trong phép chia cho 3 số dư có thể là:
 A. 0;1;2 B.0;1;2;3 C. 1;2 D. 1;2;3
A
B
C
D
Câu5: Số đoạn thẳng trong hình 1 là
Hình 1
 A. 1 B. 3 
 C. 4 D. 6
Câu6: Điểm B nằm giữa hai diểm A và C. Khẳng định sau đây là sai?
Tia BA và BC đối nhau B. Tia AB và tia AC trùng nhau
 C. Điểm A thuộc tia BC D. Diểm A thuộc tia CB
Phần II. Phần tự luận (7điểm)
Bài 1 (1điểm) Cho tâp hợp A = 
a) Viết tập thể A bằng cách liệt kê các phần tử. Xác định số phần tử của tập hợp.
b) Dùng kí hiệu () để viết các phần tử 5, 11 thuộc tập hợp A hay không thuộc tập hợp A.
Bài 2 (3 điểm)
 1) Thực hiện phép tính
 a) 37.52 + 37.48 b) 5.23 + 711:79 - 12018 c) 
 2) Tìm x, biết
 a) 3(x + 7) = 21 b) 20 + 5x = 57:55 c) 52x – 3 – 2.52 = 52.3
Bài 3 (2,5 điểm) Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy, điểm A, điểm B thuộc tia Ox, điểm C thuộc tia Oy.
a) Viết các tia trùng nhau gốc O
b) Viết các tia đối nhau gốc A
c) Lấy điểm M bất kỳ không thuộc đường thẳng xy. Vẽ đoạn thẳng MA, MB, tia MO, đường thẳng MC
Bài 4 (0,5 điểm) Cho A = 5 + 52 + 53 + + 52017. Tìm x để 4A + 5 = 5x
HƯỚNG DẪN CHẤM
 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I 
I. Phần trắc nghiệm(3 điểm) Mỗi phương án trả lời đúng 0,5 điểm
1
2
3
4
5
6
C
D
A
A
D
C
Phần II. Phần tự luận (7điểm)
Bài
Nội dung
Điểm
1(1điểm)
a) A = 
Tập hợp A có 6 phần tử
0,5
b) 5 A; 11 A
0,5
2(3điểm)
1)Thực hiện phép tính (mỗi câu đúng 0,5 điểm)
a) KQ:3700
0,5
b)KQ: 88
0,5
c) KQ: 4
0,5
2)Tìm x (mỗi câu đúng 0,5 điểm)
a) KQ: x = 0
0,5
b) KQ: x = 1
0,5
c) KQ:x = 3
0,5
3(2,5điểm
A
B
C
O
x
y
M
Vẽ hình
0,5
a) Các tia trùng nhau gốc O là: Ox ; OA ; OB
0,5
b) Các tia đối nhau gốc A là : Ax và AB ; Ax và AO ; Ax và AC ; Ax và Ay
0,5
c) Vẽ đúng một yếu tố 0,25
1,0
4(0,5điểm)
Chứng tỏ được 4A + 5 = 52018
0,25
Suy ra x = 2018
0,25
ĐỀ 5
Phần I (2đ). Trắc nghiệm: Chọn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:
Câu 1: Tập hợp A = xN*/x5gồm các phần tử:
 A.	 0; 1; 2; 3; 4; 5 B. 	0; 1; 2; 3; 4
 C.	1; 2; 3; 4; 5 D.	 1; 2; 3; 4
Câu 2: Tích của 55.53 bằng:
 A. 515 B. 58 C. 2515 D. 108 
Câu 3: Thương của 510:54 bằng:
 A. 16 B. 516 C. 56 D. 53 
Câu 4: Giá trị của 35 là:
 A. 12 B. 7 C. 64 D. 81
Câu 5: Nếu x – 11 = 22 thì bằng 
 A. x = 2	 B. x = 33	C. x = 11 D. x = 242
Câu 6: Trong các số 1234; 5670; 4520; 3456. Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 là:
 A. 5670	 	B. 1234	C. 4520	D. 3456
Câu 7: Cho bốn điểm trong đó không có 3 điểm nào cùng nằm trên một đường thẳng. Qua 2 điểm vẽ 1 đường thẳng. Số đường thẳng vẽ được là:
 A. 1	B. 3	C. 4	D. 6
Câu 8: Cho 2 tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay ta có:
 A. Điểm M nằm giữa 2 điểm A và N
 B. Điểm N nằm giữa 2 điểm A và M
 C. Điểm A nằm giữa 2 điểm M và N
 D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại
Phần 2: Tự luận (8đ)
Bài 2: (2,25đ). Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)
 a) 32 + 410 + 68
 b) 23 . 17 + 23 . 22 - 14 
 c) 
Bài 3: (2,75 đ) Tìm số tự nhiên x, biết 
 a,7x- 8=713
 b, 123 – 5.( x + 4) = 38
 c, 49 . 7x = 2401 
 d, và 
Bài 4: (2.25đ). Vẽ tia Ox và tia Oy đối nhau. Vẽ điểm A thuộc Ox, các điểm B và C thuộc tia Oy ( B nằm giữa O và C)
 a) Hãy kể tên các tia trùng với tia OB
 b) Tia Ox và tia By có phải là 2 tia đối nhau không? Vì sao?
 c) Hãy kể tên các đoạn thẳng trên đường thẳng xy.
Bài 5: ( 0,75điểm) Chứng minh rằng A là một luỹ thừa của 2, với:
 A = 4 + 22 + 23 + 24 + + 220 
ĐÁP ÁN ĐỀ 5
I: Phần trắc nghiệm: (2đ)
Mỗi câu trả lời đúng cho 0.25đ
Cõu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đỏp ỏn
C
B
C
D
B
A
D
C
II: Phần tự luận: (8đ)
Bài 2: (2,25đ)
a) 32 + 410 +68	(0.5 điểm)
= (32 + 68) + 410	(0.25)
= 100 + 410	
= 510	(0.25)
b)23 . 17 – 14 + 23 . 22 (0.75 điểm)
 = 8 . 17 – 14 + 8 . 4 (0,25)
 = 136 – 14 + 32 (0,25)
 = 154 (0,25)
c) 
(1 điểm)
 = 100 : 250 : [ 450 – ( 4.125 – 4.25 ) ]
(0,25)
 = 100 : 250 : [ 450 – ( 500 – 100 )]
(0,25)
 = 100 : 250 : [ 450 – 400]
 = 100 : 250 : 50
(0,25)
= 100 : 5
= 20
(0,25)
Bài 3: (2,75đ)
a,7x – 8 = 713
 7x = 713 + 8 	
 7x = 721 (0.25)
 x = 721 : 7
 x = 103
Vậy x = 103 (0.25)
b, 123 – 5.( x + 4) = 38
 5.(x + 4) = 123 – 38 (0,25)
 5.(x + 4) = 85
 x + 4 = 85 : 5 (0,25)
 x + 4 = 17
 x = 17-4 = 13 Vậy x = 13 (0,25)
c) 49 . 7x = 2401
7x = 2401 : 49	
7x = 49	 (0.25)	
7x = 72	(0.25)
x = 2
Vậy x = 2 (0.25)
Bài 4: Hình vẽ cho 0.5đ
C
y
B
O
A
x
a) Chỉ ra được các tia trùng với tia OB cho 0.5đ
b) Chỉ ra được 2 tia Ox và By không đối nhau cho 0.25đ
Giải thích đúng cho 0.25đ
c) Kể đúng đủ các đoạn thẳng cho 0.75đ
Bài 5 ( 0,75 điểm ) Chứng minh rằng A là một lũy thừa của 2, với
 A = 4 + 22 + 23 + 24 + + 220
	2A = 8 + 23 + 24 + 25 + + 221 (0,25)
 Suy ra : 2A – A = 221 + 8 – ( 4 + 22 ) (0,25)
 A = 2 21 (0,25)

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_khao_sat_chat_luong_giua_ky_i_mon_toan_lop_6_nam.doc