Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Tuần 5 - Tiết 5: Em đà lớn hơn - Chu Thị Thu Hằng

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Tuần 5 - Tiết 5: Em đà lớn hơn - Chu Thị Thu Hằng

I. MỤC TIÊU

1. Yêu cầu cần đạt:

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Nhận diện được những thay đổi về thể chất và tinh thần của bản thân;

- Nhận biết được những thay đổi tích cực của bản thân và những điều bản thân cần khắc phục, thay đổi theo hướng tích cực;

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng:

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.

+ Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức bản thân, kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng góp phần hình thành năng lực tự chủ, giao tiếp, hợp tác.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

 II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV:

- Video, bài hát, bài viết nói về sự phát triển của trẻ em lứa tuổi thiếu niên;

- Trò chơi khởi động.

2. Đối với HS:

- Những trải nghiệm về sự lớn lên của bản thân;

- Ảnh chụp khi còn học lớp 3, 4.

 

docx 4 trang Hà Thu 28/05/2022 3590
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Tuần 5 - Tiết 5: Em đà lớn hơn - Chu Thị Thu Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: Chu Thị Thu Hằng
Trường THCS Hòa Phú – Chiêm Hóa – Tuyên Quang.
CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN
TUẦN 5 – TIẾT 2: EM ĐÀ LỚN HƠN
	I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt:
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
Nhận diện được những thay đổi về thể chất và tinh thần của bản thân;
Nhận biết được những thay đổi tích cực của bản thân và những điều bản thân cần khắc phục, thay đổi theo hướng tích cực;
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
+ Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức bản thân, kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng góp phần hình thành năng lực tự chủ, giao tiếp, hợp tác.
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
	II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đối với GV:
- Video, bài hát, bài viết nói về sự phát triển của trẻ em lứa tuổi thiếu niên;
- Trò chơi khởi động.
Đối với HS:
- Những trải nghiệm về sự lớn lên của bản thân;
- Ảnh chụp khi còn học lớp 3, 4.
	III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỎNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a.Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh bước vào tiết học mới.
b.Nội dung: GV tổ chức hoạt động
c.Sản phẩm: kết quả thực hiện của HS
d.Tổ chức thực hiện:
GV cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” để tạo không khí vui vẻ trước khi vào bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nhận diện những thay đối của bản thân
a.Mục tiêu:
Tự nhận thức được những thay đồi của bản thân so với khi còn là HS tiểu học;
Phát triến kĩ năng tự nhận thức bản thân.
b. Nội dung:
* Nhận diện những thay đối của bản thân
- Các em đang ở độ tuổi có nhiều thay đối theo thời gian, nên cân nhận thức được sự phát triển của bản thân để biết yêu quý, tôn trọng chính mình và điều chỉnh bản thân cho phù hợp.
c. Sản phẩm: Sản phẩm hoạt động nhóm của học sinh, công cụ đánh giácủa GV
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm, suy ngẫm (có thể kết hợp với xem lại ảnh chụp của bản thân khi còn là HS tiểu học) để xác định những thay đổi của bản thân theo gợi ý sau: 
+ Những thay đổi về diện mạo, cơ thể (như: chiều cao, cân nặng, vóc dáng,...) của em so với khi còn học lớp 3, 4. Ví dụ: Em cao hơn, vóc dáng thon hơn,...
+ Những thay đổi của em về mơ ước trong cuộc sống, về tương lai,... Ví dụ: Ở tiểu học, em mơ ước thành diễn viên, lên THCS em mơ ước thành...
+ Những thay đổi về cảm xúc trong tình bạn, đối với người thân trong gia đình, thầy cô giáo
+ Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập
+ Những thay đổi khác trong sinh hoạt hằng ngày
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 4 nhóm trả lời.
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
- Đánh giá trực tiếp thông qua hoạt động nhóm của học sinh
- Quan sát
- Đánh giá phân tích sản phẩm của học sinh
- Bảng kiểm, phiếu đánh giá sản phẩm học sinh
BẢNG KIỂM HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm
Số thành viên làm việc với phiếu cá nhân
Số thành viên làm hoàn thành phiếu cá nhân
Số thành viên làm hoàn thành phiếu cá nhân chính xác
Số thành viên có ý kiến thảo luận trong nhóm
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG NHÓM
Họ và tên
Nhiệm vụ được phân công
Nhận xét, đánh giá
Hoàn thành hoạt động chuẩn bị của cá nhân
Thực hiện nhiệm vụ theo phân công trong nhóm
Tham gia thảo luận trong nhóm, đóng góp ý kiến
Nguyễn Văn A
Nhóm trưởng
Phạm Thị B
Thư ký
Trần Thị C
Thành viên
Vũ Văn D
Thành viên
Trần Văn N
Thành viên
Hà Thị X
Thành viên
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH CHUẨN BỊ CHO DIỄN ĐÀN)
a.Mục tiêu: Viết được bài giới thiệu về các biểu hiện phát triển của bản thân để có thể tham gia diễn đàn “Em đã lớn hơn” của lớp.
b.Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học đế hoàn thành bài giới thiệu
c.Sản phẩm: Bài giới thiệu.
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1:
GV yêu cầu mồi HS viết một bài ngắn đế tham gia diễn đàn “Em đã lớn hơn” theo gợi ý sau:
+ Những thay đồi của bản thân mà em đã xác định được;
+ Cảm xúc của em về sự thay đổi đó.
Tố chức cho HS trao đôi bài viết với các bạn trong nhóm và hoàn thiện bài viết sau khi được góp ý.
Bước 2:
HS giới thiệu bài viết với các bạn trong lóp và cùng các bạn lựa chọn bài viết tham gia diền đàn.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a.Mục tiêu:
Rèn luyện và khắc phục được những thói quen chưa tích cực;
Thực hiện được những hành động thế hiện mình đã lớn hơn.
b.Nội dung:
GV yêu cầu Rèn luyện và khắc phục được những thói quen chưa tích cực và có những hành động thế hiện mình đã lớn.
c.Sản phấm: Kết quả của HS
d.Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu và hướng dẫn HS thực hiện những việc sau:
Thể hiện mình đã lớn hơn trong cuộc sống hằng ngày qua các việc làm cụ thể, như: Nhường em nhỏ; Mạnh dạn thể hiện ý kiến đối với các vấn đề ở trong gia đình, ở lớp; Tự giác học tập; Tôn trọng bạn bè;...
Rèn luyện, khắc phục, thay đổi những thói quen chưa tích cực, bằng cách: Ghi nhớ những điều cần rút kinh nghiệm trong sinh hoạt hằng ngày; Nghĩ đến hậu quả trước khi hành động; Không giải quyết những vướng mắc trong quan hệ theo cảm tính, chủ quan....

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_lop_6_tuan_5_tiet_5_em_d.docx