Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Chủ đề 1-4 - Năm học 2020-2021 - Đặng Kim Anh

Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Chủ đề 1-4 - Năm học 2020-2021 - Đặng Kim Anh

I. Mục tiêu bài học: : (Nhất trí như tài liệu)

* Bổ sung.

1.Kiến thức:

 - Học sinh nêu được khái niệm vẽ theo mẫu và cách tiến hành vẽ theo mẫu.

2.Kỹ năng:

 - Vận dụng những hiểu biết về phương pháp chung vào bài vẽ theo mẫu. HS biết cách vẽ hình hộp, hình cầu thông qua các bước tiến hành bài vẽ.

3.Thái độ:

 - HS thêm yêu quý đồ vật hơn, biết giữ gìn, quý trọng đồ vật .

II. Chuẩn bị.

 A. Đồ dùng dạy học.

 1. Giáo viên.

 - ĐDDH mĩ thuật 6.

 - Một vài bức tranh hướng dẫn cách vẽ mẫu khác nhau.

 - Mẫu vẽ hình hộp và hình cầu.

 - Một số bài vẽ của học sinh.

 2. Học sinh.

 - Một số ĐDHT

 B. Phương pháp dạy - học:

 - Phương pháp minh họa, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.

II .Bài mới.

A. Hoạt động khởi động.( Warm up)

- GV đặt mẫu lên bàn: Một cái ca chai, một quả và yêu cầu Hs q. sát mẫu.

- GV hướng dẫn HS q.sát và nhận xét hình 1 - SGK.(HĐN)

? Đây là hình vẽ cái gì?

? Vì sao các hình này lại không giống nhau?

+ HS trả lời -> HS khác NX, BS

- GV cầm cái ca ở các vị trí tương đương như hình minh hoạ -> KL.

? Vậy hình dáng của ca thay đổi tuỳ thuộc vào đâu?

+ Phụ thuộc vào vị trí của người vẽ.

? Vậy thế nào là vẽ theo mẫu?

+HS suy nghĩ trả lời.

=> GV củng cố và kết luận.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( New lesson)

1. HS tìm hiểu cách vẽ theo mẫu. (Student learn hơ to draw in template)

- GV vẽ nhanh lên bảng một vài hình cái ca: (Cái sai kích thước: Cao, thấp, rộng, hẹp, cái đúng, đẹp).

- HS q.sát để tìm ra hình vẽ đẹp và chưa đúng .

+ HS HĐN’ trả lời, các bạn nhận xét.

 - GVKL.

* Cách vẽ theo mẫu giống tài liệu.

C. Hoạt động thực hành.

- Cho HS thực hành vẽ theo nhóm

- GV cho Hs nhận xét bài của bạn ( Chọn 1 vài bài tren bảng cho HS nhận xét).

D. Hướng dẫn về nhà:

- Bài cũ: Ôn lại các bước vẽ theo mẫu, hoàn thiện nốt bài vẽ (nếu chưa xong).

- Bài mới: chuẩn bị giấy A4, bút chì, tẩy, thước kẻ

 

doc 60 trang tuelam477 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Chủ đề 1-4 - Năm học 2020-2021 - Đặng Kim Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
===================================================================
Ngày soạn: 7/9/2020
Ngày giảng:10/9/2020
Chủ đề 1: Tìm hiểu kiến thức cơ bản
Tiết 1- Sơ lược về phối cảnh 
I. Mục tiêu bài học: (Nhất trí như tài liệu)
* Bổ sung.
1.Kiến thức:
 - HS nêu được khái niệm về phối cảnh trong tự nhiên. Biết được vai trò của đường tầm mắt và điểm tụ trong phối cảnh. Hiểu được vai trò ứng dụng của phối cảnh trong các bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh.
 - HS nêu được khái niệm về vẽ tranh, biết được sự phong phú của nội dung đề tài trong cuộc sống lao động và học tập. Nhận thức được thế nào là nội dung đề tài của bức tranh, khai thác được nội dung của đề tài. Biết cách tìm và phân biệt được mảng chính, phụ (hình ảnh chính, phụ trong bức tranh); Một số hình thức bố cục tranh để thể hiện nội dung đề tài. 
2.Kỹ năng:
- HS biết vận dụng luật xa gần để quan sát mọi vật trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh. Xác định được đường chân trời và điểm tụ khi vẽ khối hình hộp, khối hình trụ. 
- Nắm được những kiến thức cơ bản để tìm nội dung tranh, bố cục tranh.
 - Vẽ tranh về nội dung học tập một cách đơn giản.
 3.Thái độ:
 - Biết sáng tạo và phát huy luật xa gần vào bài vẽ của mình, yêu thích môn học.
- HS thêm yêu cuộc sống, có thái độ học tập nghiêm túc và hứng thú với môn học.
II. Chuẩn bị.
 A. Đồ dùng dạy học.
 1. Giáo viên.
- Máy chiếu 
- Máy tính
 2. Học sinh.
 - Sưu tầm tranh, ảnh có lớp cảnh xa, gần.
 B. Phương pháp dạy - học.
 - Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp, minh họa.
III. Bài mới.
A. Hoạt động khởi động.(Warm up)
- GV chiếu cho HS quan sát và phân biệt một số bức tranh đề tài với các thể loại khác.
cho HS q. Sát.
- HS quan sát 
* HS hoạt động nhóm
- GV đưa ra 1số đồ vật (hình hộp, bát,cốc......) để ở nhiều vị trí khác nhau, để HS thấy được sự thay đổi hình dáng của mọi vật khi nhìn ở khoảng xa - gần.
? Tại sao hình mặt hộp lúc là hình vuông và khi là hình bình hành?
? Vì sao hình miệng bát và cốc lúc là hình tròn, lúc là hình bầu dục, khi là đường cong khi là đường thẳng?
+ Mọi vật luôn thay đổi khi nhìn theo xa gần.
 ? Vì sao con đường chỗ này là to, chỗ kia lại nhỏ dần?
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( New lesson)
I. Tìm hiểu về Vẽ theo phối cảnh và những điểm cơ bản của luật xa gần
(Learning about drawing and the recent database found)
- GV hướng dẫn HS q. sát SGK trang 79.
? Em có nhận xét gì về hình của hàng cột và hình đường ray của tầu hoả.
? Hình ảnh bức tượng ở xa như thế nào?
+ HS trao đổi nhóm.
- GV giới thiệu hai hình vẽ ở ĐDDH và hình minh hoạ ở SGK.
? Các hình này có đường nằm ngang không?
? Vị trí của các đường nằm ngang như thế nào?
+ HS trao đổi nhóm.
* Đường tầm mắt là đường thẳng nằm ngang với tầm mắt người nhìn, phân chia mặt đất với bầu trời, hay mặt nước với bầu trời nên còn gọi là đường chân trời.
- GV giới thiệu hình vẽ ở ĐDDH và hình minh hoạ ở SGK trang 81.
? Em hiểu thế nào gọi là điểm tụ?
- Các đường song song với mặt đất như cạnh hình hộp, tường nhà, đường tàu hỏa hướng về chiều sâu càng xa, càng thu hẹp và cuối cùng tụ lại một điểm tại đường tầm mắt.
C. Hoạt động thực hành.
GV cho HS quan sát 1 số tranh ảnh liên quan đến bài học để xác định đường tầm mắt và điểm tụ 
D. Hướng dẫn về nhà:
- Bài cũ: Nhớ được những điểm cơ bản của luật xa – gần, ứng dụng được vào trong các loại tranh vẽ.
- Bài mới: Tìm hiểu cách vẽ tranh đề tài. Chuẩn bị giấy A4, bút chì, tẩy, màu vẽ.
==================================================================
Ngày soạn :14/9/2020
Ngày giảng:17/9/2020 
Chủ đề 1: Tìm hiểu kiến thức cơ bản
Tiết 2 - Cách vẽ tranh đề tài 
Vẽ tranh đề tài học tập 
I. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
 - Học sinh cảm thụ và nhận biết được các hoạt động trong đời sống.
 - HS biÕt c¸nh t×m chän néi dung ®Ò tµi Häc tËp, biÕt c¸ch t×m c¸c h×nh ¶nh vÒ ho¹t ®éng häc tËp ë tr­êng vµ ë nhµ ®­a vµo bµi vÏ.
2.Kỹ năng:
 - Nắm được những kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh phï hîp víi néi dung ®Ò tµi Häc tËp. HS nhí ®­îc c¸ch vÏ vµ vÏ ®­îc tranh ®Ò tµi häc tËp, thÓ hiÖn ®­îc t×nh c¶m yªu mÕn thÇy c« gi¸o, b¹n bÌ, tr­êng líp qua tranh vÏ.
3.Thái độ: 
 - Có ý thức, thái độ yêu quý và trân trọng các hoạt động của quy luật tự nhiên đối với con người. HS cã th¸i ®é nghiªm tóc trong häc tËp thªm yªu mÕn tr­êng, líp, thÇy c« gi¸o vµ b¹n bÌ, yªu thÝch m«n häc.
 - Cè g¾ng häc tËp tèt theo 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y ( TÝch hîp TTHCM)
II. Chuẩn bị.
 A. Đồ dùng dạy học:
 1. Giáo viên.
 - Một số tranh ảnh của các hoạ sĩ về tranh đề tài.
 - Một vài bức tranh của học sinh vẽ về đề tài.
 - Một số tranh ảnh của thiếu nhi, học sinh vẽ chưa đạt về bố cục, mảng hình và màu sắc để phân tích, so sánh.
 2. Học sinh.
 - Bút chì , giấy vẽ 
 B. Phương pháp dạy - học:
 - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, so sánh, luyện tập - đánh giá 
 - Tích hợp tư tưởng HCM.
II. Bài mới. 
A. Hoạt động khởi động.
*Tích hợp môn Âm nhạc:
- GV chiếu video có lời bài hát « Ở trường cô dạy em thế » HS quan sát một số hoạt động với chủ đề học tập:
? Em hãy cho biết tên của bài hát ? Bài hát có nội dung ca ngợi điều gì ?
-> Bài hát có tên : Ở trường cô dạy em thế. Nội dung bài hát nói lên những hoạt động học tập vui nhộn, có ý nghĩa là những điều hay ấy chính cô dạy em ở mái trường mến yêu. 
* Tích hợp GDCD, TT HCM :
- Học tập là một hoạt động mà chúng ta thực hiện suốt đời. Học, học nữa, học mãi. Học giúp chúng ta trở thành người có ích cho xã hội, cố gắng học tập tốt theo 5 điều Bác hồ dạy. Ngoài ra, Học tập cũng là một đề tài hấp dẫn cho giới văn nghệ sĩ tạo thành những tác phẩm hay. Còn chúng ta làm thế nào để tìm chọn được nội dung đề tài, biết cách vẽ và vẽ được một bức tranh đề tài học tập đẹp thì hôm nay cô cùng các em sẽ khai thác bài ngày hôm nay 
B. Hoạt động hình thành kiến thức. 
I. HS tìm hiểu về tranh đề tài.
1. Thế nào là tranh đề tài.
- Nội dung giống như tài liệu nhưng các bức tranh vẽ cho HS quan sát qua máy chiếu.
2. HS tìm hiểu cách vẽ tranh đề tài.
- HS tìm hiểu nội dung II thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:
+ Nêu các bước vẽ tranh đề tài.
+ Những điểm cần lưu ý.
II. Vẽ tranh: đề tài học tập
1. Tìm và chọn nội dung đề tài
- GV chiếu slide cho HS q.sát một số tranh vẽ theo đề tài.
 ? Đâu là tranh đề tài học tập?
-> Tranh 5
GV chiếu hình ảnh, mời HS lên điều hành trò chơi: ghép nối. Nối hình ảnh và tên tranh sao cho phù hợp
-> HS trình bày, HS khác nhận xét
- GV Chốt
	HĐ nhóm bàn thời gian 2 phút
? Kể tên một số hoạt động học tập mà em đã và sẽ tham gia?
- HS trình bày, chia sẻ	.
- GVKL.
? Là Học sinh chúng ta phải làm gì để trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người có ích cho XH, chủ nhân tương lai của đất nước
-> HS trình bày
- GV chốt: Là học sinh chúng ta phải thực hiện thật tốt 5 điều Bác Hồ dạy yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm để đáp ứng sự kỳ vọng của gia đình và xã hội 
II. Cách vẽ tranh.
- GV cho HS q.sát slide
? Sắp xếp các bước vẽ sao cho đúng?.
+ Đai diện hs trả lời, hs khác NX,BS.
? Nêu các bước vẽ tranh đề tài?
C. Hoạt động luyện tập.
 - Vẽ tranh về đề tài học tập (vẽ hình)
 D.Nhận xét - đánh giá bài vẽ.
- Nội dung
- Bố cục
- Hình vẽ và đường nét
 E. Hướng dẫn về nhà:
- Bài cũ: Ôn lại các bước vẽ tranh đề tài, hoàn thiện nốt bài vẽ (nếu chưa xong).
* Tích hợp Tiếng Anh: Giới thiệu vài nét về bài vẽ của mình bằng Tiếng Anh
- Bài mới: Đọc trước bài: Cách vẽ theo mẫu, chuẩn bị giấy A4, bút chì, tẩy, thước kẻ
==================================================================
Ngày soạn: 21/9/2020
Ngày giảng: 24/9/2020 
Chủ đề 1: Tìm hiểu kiến thức cơ bản
Theme 1: Learning the basic knowledge
Tiết 3: Cách vẽ theo mẫu
Period 3: Drawing in template
I. Mục tiêu bài học: : (Nhất trí như tài liệu)
* Bổ sung.
1.Kiến thức:
 - Học sinh nêu được khái niệm vẽ theo mẫu và cách tiến hành vẽ theo mẫu.
 - HS biết quan sát ,xác định và ước lượng được khung hình chung, khung hình riêng, vị trí, tỉ lệ các bộ phận của mẫu vẽ , nhËn biÕt vÒ h×nh d¸ng, cÊu tróc, tØ lÖ, ®Ëm nh¹t vµ mµu s¾c vµ ®Æc ®iÓm cña mÉu.
2.Kỹ năng:
 - Vận dụng những hiểu biết về phương pháp chung vào bài vẽ theo mẫu. HS biết cách vẽ hình hộp, hình cầu thông qua các bước tiến hành bài vẽ. 
3.Thái độ:
 - HS thêm yêu quý đồ vật hơn, biết giữ gìn, quý trọng đồ vật . 
II. Chuẩn bị.
 A. Đồ dùng dạy học.
 1. Giáo viên.
 - ĐDDH mĩ thuật 6.
 - Một vài bức tranh hướng dẫn cách vẽ mẫu khác nhau.
 - Mẫu vẽ hình hộp và hình cầu.
 - Một số bài vẽ của học sinh.
 2. Học sinh.
 - Một số ĐDHT
 B. Phương pháp dạy - học:
 - Phương pháp minh họa, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
II .Bài mới.
A. Hoạt động khởi động.( Warm up) 
- GV đặt mẫu lên bàn: Một cái ca chai, một quả và yêu cầu Hs q. sát mẫu.
- GV hướng dẫn HS q.sát và nhận xét hình 1 - SGK.(HĐN)
? Đây là hình vẽ cái gì?
? Vì sao các hình này lại không giống nhau?
+ HS trả lời -> HS khác NX, BS
- GV cầm cái ca ở các vị trí tương đương như hình minh hoạ -> KL.
? Vậy hình dáng của ca thay đổi tuỳ thuộc vào đâu?
+ Phụ thuộc vào vị trí của người vẽ.
? Vậy thế nào là vẽ theo mẫu?
+HS suy nghĩ trả lời.
=> GV củng cố và kết luận.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( New lesson)
1. HS tìm hiểu cách vẽ theo mẫu. (Student learn hơ to draw in template)
- GV vẽ nhanh lên bảng một vài hình cái ca: (Cái sai kích thước: Cao, thấp, rộng, hẹp, cái đúng, đẹp).
- HS q.sát để tìm ra hình vẽ đẹp và chưa đúng .
+ HS HĐN’ trả lời, các bạn nhận xét.
 - GVKL.
* Cách vẽ theo mẫu giống tài liệu.
C. Hoạt động thực hành.
- Cho HS thực hành vẽ theo nhóm
- GV cho Hs nhận xét bài của bạn ( Chọn 1 vài bài tren bảng cho HS nhận xét).
D. Hướng dẫn về nhà:
- Bài cũ: Ôn lại các bước vẽ theo mẫu, hoàn thiện nốt bài vẽ (nếu chưa xong).
- Bài mới: chuẩn bị giấy A4, bút chì, tẩy, thước kẻ
Ngày soạn:27/9/2020
Ngày giảng: 30/9/2020
Chủ đề 1: Kiến thức cơ bản
Tiết 4- Bài 15: Vẽ theo mẫu
Mẫu dạng hình trụ và hình cầu
I. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
 - HS quan sát và ước lượng được khung hình chung, khung hình riêng, vị trí, tỉ lệ , hướng ánh sáng chiếu vào vật mẫu, Biết các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu Cái cốc và quả. 
2.Kỹ năng:
 - HS vẽ được hình cái cốc và quả dạng hình trụ, hình cầu. HS áp dụng vẽ được bố cục, tương quan tỉ lệ, độ đậm nhạt ở mẫu. 
3.Thái độ:
- HS nhận ra được vẻ đẹp trên đồ vật thêm yêu quý và có ý thức giữ gìn đồ vật, yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị.
 A. Đồ dùng dạy học.
 1. Giáo viên.
 - Mẫu vẽ hình trụ và hình cầu.
 - Các bước tiến hành bài vẽ hình trụ và hình cầu.
 2. Học sinh.
 - ĐDHT
 B. Phương pháp dạy - học:
 - Phương pháp q.sát, trực quan,vấn đáp,luyện tập, đánh giá.
III. Bài mới.
A. Hoạt động khởi động.
1. Tìm hiểu về vẽ theo mẫu
- GV bày mẫu cho HS quan sát
? Em hiểu thế nào là vẽ theo mẫu?
? Nêu các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu?
2. Tìm hiểu về đậm nhạt.
GV cho HS quan sát 1 số bài vẽ có đậm nhạt hoàn chỉnh để so sánh với bài vẽ hình.
 B. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
1. Tìm hiểu mẫu.
Mỗi nhóm chuẩn bị 1 mẫu có dạng hình trụ và hình cầu 
 ? Mẫu thuộc khối cơ bản nào, cấu trúc của mẫu.
? Cách sắp xếp bố cục.
? Nhận xét cách bày mẫu của các nhóm.
* Các nhóm trình bày- GV bổ sung.
2. Tìm hiểu cách vẽ.
2.1. Cách vẽ hình
 ? Tại sao phải thực hiện các bước tiến hành như hình trang 119.
? Nêu các bước tiến hành bài vẽ.
* Các nhóm trả lời- Gv KL:
- Vẽ khung hình chung
- Vẽ khung hình riêng
- Phác hình
- Vẽ chi tiết
2.2. Vẽ đậm nhạt.
? Ánh sáng chiếu vào nhóm mẫu từ hướng nào?Mẫu vật nào chiếu sáng nhiều nhất, mẫu nào ánh sáng ít nhất.
? Mức độ chuyển tiếp đậm nhạt trên khối cơ bản và đồ vật rỗ ràng hay nhẹ nhàng.
* Các nhóm báo cáo kết quả- GVKL
Giống tài liệu
C. Hoạt động luyện tập.
Vẽ mẫu dạng hình trụ, hình cầu. Khổ giấy A3.
D. Hướng dẫn về nhà
- Bài cũ: Ôn lại các bước vẽ theo mẫu, hoàn thiện nốt bài vẽ (nếu chưa xong).
- Bài mới: chuẩn bị giấy A4, bút chì, tẩy, thước kẻ
Ngày soạn:4/10/2020
Ngày giảng: 7/10/2020
Chủ đề 2: Trang trí cơ bản và ứng dụng với đời sống
Tiết 5: Màu sắc và cách sử dụng màu sắc,
sắp xếp bố cục trong trang trí
 I. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
 - HS quan sát và thấy được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và biết được vai trò của màu sắc trong mĩ thuật và trong đời sống con người. Nêu được khái niệm về màu sắc trong trang trí, nhận biết được màu cơ bản, màu nhị hợp, màu bôe túc, màu tương phản, màu nóng, màu lạnh và một số màu vẽ thông dụng.
- HS biết một số cách sắp xếp bố cục trong trang trí, nhận biết được vẻ đẹp trong trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng. 
2.Kỹ năng:
 - HS biết pha trộn được 1 số cặp màu bổ túc, tương phản, màu nóng, màu lạnh. Biết chọn màu sắc phù hợp trong các bài vẽ trang trí, vẽ tranh và vẽ theo mẫu sao cho hợp lí.
- HS phân biệt được sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng, phân tích được vẻ đẹp của bài trang trí thông qua cách bố cục, hình mảng, đường nét, họa tiết, màu sắc.Biết cách làm bài vẽ trang trí hình cơ bản. Biét vận dụng cách sắp xếp trong trang trí vào trang trí cuộc sống hàng ngày. 
 3.Thái độ:
 - Thích khám phá màu sắc qua cách vẽ màu.
 - HS thêm yêu quý đồ vật, yêu thích màu sắc trong trang trí.
II. Chuẩn bị.
 A. Đồ dùng dạy học.
 1. Giáo viên.
 - Một số tranh đồ dùng là vật thật: ấm, chén, khăn vuông có hoạ tiết trang trí.
 - Một số bài trang trí của học sinh các năm trước. ƯDCNTT.
 2. Học sinh.
 - Giấy vẽ, màu vẽ, thước kẻ, ê ke, bút chì, tẩy .
 B. Phương pháp dạy - học.
 - Phương pháp vấn đáp, trực quan,luyện tập, đánh giá 
III. Bài mới.
A. Hoạt động khởi động. 
GTB:2' Cho HS nghe đoạn nhạc bài: Sắc màu, em hãy gọi tên những màu có trong bài hát...
? Màu sắc có ở đâu?
?Hãy kể tên những màu mà các em nhận biết được?Con người có tạo ra màu sắc được không.
?Màu sắc có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống?
GV chiếu hình ảnh về màu sắc trong thiên nhiên.
B. Hoạt động hình thành kiên thức mới
1. Học sinh tìm hiểu về màu sắc và cách pha màu.
? Màu để vẽ ra đâu mà có?( Con người tạo ra).
? Các màu cơ bản là những màu nào?( Đỏ, vàng ,lam). Red- Yellow- Blue
- Giống tài liệu.
B. Hoạt động hình thành kiên thức mới
I. HS tìm hiểu 1 số khái quát về màu săc. ( Tích hợp Tiếng Anh)
* Màu cơ bản. Basic color
? Đặc điểm của màu cơ bản?
+ Là những màu khác không pha trộn được ra nó 
* Màu nhị hợp. Double color
- Y.cầu HS quan sát 2 bảng pha màu sgk nhắc lại cách pha màu từ 3 màu cơ bản?
- Trên bảng màu hình 5: khi pha trộn 2 màu cạnh nhau ta sẽ được màu thứ 3 tùy theo lượng màu nhiều hay ít của 2 màu mà màu thứ 3 sẽ đậm hay nhạt.
Red+ Yellow= Orange
Yellow+ Blue= Green
Red+ Blue= Purple 
*. Màu bổ túc.
? Em có biết các cặp màu bổ túc?(Đỏ và Lục, Vàng và Tím, Cam và Lam)
? Cặp màu bổ túc có tác dụng gì? 
? Các cặp màu bổ túc thường dùng trong trang trí gì?(Dùng trong trang trí quảng cáo,..)
*. Màu tương phản. Contrac color
?Nêu những cặp màu tương phản?
+ Đỏ- Vàng, Đỏ – Trắng, Vàng- Lục.
Red- Yellow; Red- White; Yellow- Green
? Cặp màu tương phản dùng trong trang trí gì?( Dùng trong trang trí khẩu hiệu)
*. Màu nóng, ( Warm style)
? Nêu tác dụng của màu nóng?
- Là màu tạo cảm giác ấm nóng như màu đỏ, vàng, cam 
- Người ta thường dùng gam màu đậm, nóng trong quảng cáo ,trong trang phục thu, đông.
*Màu lạnh ( Cold style)
? Nêu tác dụng của màu lạnh?
- Là màu tạo cảm giác mát, dịu như màu lam, lục, tím 
- GVMR giới thiệu thêm cho HS thấy được màu đen, trắng còn gọi là màu trung tính, gợi cảm giác trầm lặng buồn. 
*Áp dụng lớp học đảo ngược: cho mục II,III, IV:
- Giáo viên chiếu lại Video đã cho học sinh nghiên cứu ở nhà, sau đó lần lượt vào các mục cho HS nhớ lại bằng cách đặt câu hỏi để HS trả lời
II. ThÕ nµo lµ c¸ch s¾p xÕp trong trang trÝ.
? Em hãy cho biết 4 hình trong SGK hình nào là trang trí cơ bản, hình nào là trang trí ứng dụng? 
+ HS tr¶ lêi, GV nhËn xÐt.
? Hình vuông có họa tiết trang trí ntn?
? Khi trang trí cần lưu ý điều gì? 
? VËy em hiÓu thÕ nµo lµ c¸ch s¾p xÕp trong trang trÝ.
+ HS tr¶ lêi c¸c nhãm nhËn xÐt. => GVKL.
- Trang trí là nghệ thuật sắp đặt các đường nét hình mảng, màu sắc, hình khối trên một mặt phẳng hay trong không gian để tạo nên một sản phẩm đẹp và hợp nội dung.
III. Mét vµi c¸ch s¾p xÕp trong trang trÝ. 
?Em cã biÕt nh÷ng bµi trang trÝ nµy ®­îc s¾p xÕp theo lèi trang trÝ nµo kh«ng?
+ HS tr¶ lêi c¸c nhãm nhËn xÐt.
- GVKL.
+ Nhắc lại.
+ Xen kẽ.
+ Đối xứng.
+ Các mảng hình không đều.
IV. Tìm hiểu cách làm bài trang trí cơ bản.
 ? Để làm được một bài T2 cơ bản ta phải làm như thế nào?
+ HS trả lời. Các bạn chia sẻ, nhận xét:
- Vẽ khung hình ,kẻ trục đối xứng
- Tìm các mảng hình: Chú ý tỉ lệ giữa các
mảng h.tiết với các khoảng trống của nền.
- Vẽ hoạ tiết: Tìm và chọn hoạ tiết cho phù hợp với các mảng hình.
- Tìm và vẽ màu theo ý thích để bài vẽ hài hoà, rõ trọng tâm
+ HS trả lời . GV cho học sinh xem các bước tiến hành bài vẽ trang trí cơ bản.
C. Hoạt động thực hành.
- Trang trí hình vuông kích thước 20x20cm.
* Đánh giá kết quả học tập.
- GV thu 1 số bài cho HS nhận xét cách sắp xếp bố cục, họa tiết.
+ HS trả lời, các bạn NX.
=> GV nhận xét ý thức học tập của HS
 D. Hoạt động ứng dụng.
HS có thể ứng dụng các cách làm bài trang trí cơ bản để trang trí hình tròn và hình chữ nhật
-E. Hướng dẫn về nhà
- Bài cũ: Hoàn thiện bài vẽ ( Nếu chưa xong).
- Bài mới: Chuẩn bị các nội dung cho giờ trải nghiệm : Trang trí trường lớp theo yêu cầu.
Ngày soạn:19/10/2020
Ngày giảng: 22/10/2020
Chủ đề 2: Trang trí cơ bản và ứng dụng với đời sống
Tiết 7. Trang trí đường diềm
 I. Mục tiêu
 1.Kiến thức:
 - HS hiÓu c¸i ®Ñp cña trang trÝ ®­êng diÒm vµ øng dông T2 ®­êng diÒm vµo ®êi sèng.
 - HS bước đầu biết cách sắp xếp bố cục vào bài T2 đường diềm .
2.Kỹ năng:
 - HS T2 được đường diềm theo trình tự và bước đầu biết cách sử dụng màu nóng, lạnh.
3.Thái độ:
 - HS thể hiện tình cảm, giữ gìn đồ vật trong gia đình.
 II: Chuẩn bi
A. Đồ dùng dạy học.
 1. Giáo viên.
 - Mét sè ®å vËt cã trang trÝ ®­êng diÒm: B¸t, ®Üa kh¨n thæ cÈm..
 - Mét sè bµi T2 ®­êng diÒm cña HS n¨m tr­íc. 
 2. Học sinh
 - GiÊy vÏ, th­íc kÎ, ch× tÈy, mµu ...
 B. Phương pháp dạy - học:
 - Phương pháp trực quan, gợi mở,vấn đáp, luyện tập, đánh giá...
II. Bài mới.
A. Hoạt động khởi động.
Như tài liệu
B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. Quan s¸t nhËn xÐt:
? ThÕ nµo lµ ®­êng diÒm ? 
? Trong ®êi sèng, ®­êng diÒm ®­îc SD T2 ë ®©u ? 
? C¸c ho¹ tiÕt, mµu s¾c trong bµi T2 ®­êng diÒm ®­îc s¾p xÕp ntn ? 
? Tõng kho¶ng («) trong bµi T2 ®­êng diÒm cã ®­îc T2 gièng h×nh vu«ng, trßn, CN kh«ng ? v× sao em ph¸t hiÖn ra ®iÒu ®ã. 
- T2 kÐo dµi, lÆp l¹i, xen kÏ trong 2 ®­êng th¼ng //, cong, trßn. 
- Ho¹ tiÕt: Hoa l¸, chim thó ... s¾p xÕp xen kÏ, ®èi xøng lÆp l¹i. 
- Mµu s¾c: Nãng hoÆc l¹nh ... 
II. C¸ch vÏ T2 ®­êng diÒm ®¬n gi¶n: 
- GV y.cÇu HS QSNX h×nh minh ho¹ gîi ý c¸ch T2 ®­êng diÒm, TL nhãm 2 (3’) TLCH 
? Nªu c¸c b­íc tiÕn hµnh trang trÝ ®­êng diÒm?
+ HS §D nhãm tr¶ lêi, HS kh¸c NX, BS 
- GVKL (dïng h×nh minh ho¹ HD cô thÓ c¸ch vÏ cho HS) 
? C¸c ho¹ tiÕt gièng nhau th× t« mµu ntn
- GV giíi thiÖu: Cã thÓ dïng mµu nãng, l¹nh, hoµ s¾c vÏ vµo bµi T2. 
* Kh«ng nªn vÏ qu¸ nãng hoÆc qu¸ l¹nh 
Ho¹ tiÕt s¸ng > < nÒn s¸ng . T« mµu gän gµng kh«ng nhoÌ ra ngoµi 
C. Hoạt động thực hành.
- Trang trí đ kích thước 25x5cm.
* Đánh giá kết quả học tập.
- GV thu 1 số bài cho HS nhận xét về:
 + Cách sắp xếp bố cục, Cách vẽ họa tiết.
- HSNX, GVKL.
D. Hoạt động vận dụng.
- Áp dụng trang trí trường lớp
E. Hoạt động về nhà
- Bài cũ: Hoàn thiện hình vẽ (nếu chưa xong).
- Bài mới: Chuẩn bị màu vẽ cho giờ học sau.
 Ngày soạn:26/10/2020
Ngày giảng: 29/10/2020
Chủ đề 2: Trang trí cơ bản và ứng dụng với đời sống
Tiết 8. Trang trí đường diềm (tiếp)
 I. Mục tiêu
 1.Kiến thức:
 - HS hiÓu c¸i ®Ñp cña trang trÝ ®­êng diÒm vµ øng dông T2 ®­êng diÒm vµo ®êi sèng.
 - HS bước đầu biết cách sắp xếp bố cục vào bài T2 đường diềm .
2.Kỹ năng:
 - HS T2 được đường diềm theo trình tự và bước đầu biết cách sử dụng màu nóng, lạnh.
3.Thái độ:
 - HS thể hiện tình cảm, giữ gìn đồ vật trong gia đình.
 II: Chuẩn bi
A. Đồ dùng dạy học.
 1. Giáo viên.
 - Mét sè ®å vËt cã trang trÝ ®­êng diÒm: B¸t, ®Üa kh¨n thæ cÈm..
 - Mét sè bµi T2 ®­êng diÒm cña HS n¨m tr­íc. 
 2. Học sinh
 - GiÊy vÏ, th­íc kÎ, ch× tÈy, mµu ...
 B. Phương pháp dạy - học:
 - Phương pháp trực quan, gợi mở,vấn đáp, luyện tập, đánh giá...
II. Bài mới. ( tiếp theo)
C. Hoạt động thực hành.
- Trang trí đ kích thước 25x5cm.
* Đánh giá kết quả học tập.
- GV thu 1 số bài cho HS nhận xét về:
 + Cách sắp xếp bố cục, Cách vẽ họa tiết, và cách sử dụng màu sắc.
- HSNX, GVKL.
D. Hoạt động vận dụng.
- Áp dụng trang trí trường lớp
E. Hoạt động về nhà
- Bài cũ: Hoàn thiện hình vẽ (nếu chưa xong).
- Bài mới: Chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau 
Ngày soạn: 12/10/2020
Ngày giảng: 15/10/2020
Chủ đề 2: Trang trí cơ bản và ứng dụng với đời sống
Tiết 6: Trang trí trường lớp
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
 - HS biết cách sắp xếp hình mảng hoạ tiết trang trí để trang trí trường lớp 
2. Kỹ năng.
 - HS làm được những sản phẩm đẹp để trang trí trường lớp. Biết lựa chọn màu sắc để trang trí cho phù hợp, vận dụng các bước trang trí cơ bản vào thực hành .
3. Thái độ.
 - Yêu thích môn nghệ thuật. Thích tạo ra những sản phẩm đẹp.
II. Chuẩn bị.
 A. Đồ dùng dạy học.
 1. Giáo viên.
 - Một vài kiểu trang trí khác nhau.
 - Hình gợi ý các bước tiến hành trang trí cơ bản.
 - Bài vẽ của học sinh năm trước.
 2. Học sinh.
 - Sưu tầm hình ảnh các loại trang trí .
 - Giấy, bút, chì, màu 
 B. Phương pháp dạy học.
 - Phương pháp nêu vấn đề, thảo luận, vấn đáp, luyện tập 
III. Tiến trình dạy học.
 A. Hoạt động khởi động. 
 Cho Hs chơi trò chơi: Sắp xếp đồ dùng trong lớp học sao cho hợp lý và đẹp mắt
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
I. Quan sát nhận xét.
- GV cho HS quan sát lớp học có trang trí khác nhau
 ? Em hãy nêu công dụng của việc trang trí trường lớp?
+ Làm cho không gian trở lên than thiện, giúp HS thêm yêu trường yêu lớp.
? Các lớp học được trang trí ntn?màu sắc ra sao?
+ T2 họa tiết khác nhau, tùy vào mục đích sử dụng, màu sắc phong phú, hài hòa.
=> GVKL: Có thể trang trí đối xứng, không đối xứng, họa tiết, hình mảng.
* Tích hợp GDDP: Lào Cai có những họa tiết dân tộc, em có thể sử dụng họa tiết đó vào trang trí trường lớp
II. Cách trang trí
? Muốn trang trí Trường lớp đẹp ta thực hiện theo những bước nào?
- Lựa chọn nội dung trang trí
- Sắp xếp các mảng hình
- Vẽ phác hình từ bao quát đến chi tiết
- Vẽ màu
III. Thực hành
- Em hãy trang trí lớp học của mình theo ý thích
- Trình bày trên khổ giấy A3
* Nhận xét bài vẽ: 
- GV treo 1 số bài để cả lớp nhận xét cách bố cục, cách vẽ màu.
- HS tự đánh giá và xếp loại theo ý thích.
- GV, NX, BS.
D. Hoạt động ứng dụng.
- Vận dụng cách trang trí em hãy tự trang trí góc học tập của mình
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
- Sưu tầm tranh, ảnh phục vụ cho việc trang trí trường lớp.
Ngày soạn:28/11/2020
Ngày giảng:1/12/2020
Chủ đề 4: Lịch sử MTVN và thế giới
Tiết 13- Bài 2: Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ ®ại
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
 - HS biết sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại về bối cảnh lịch sử; thời kì đồ đá, thời kì đồ đồng. Biết được đặc điểm một số hình vẽ trang trí trên các đồ dùng thông dụng là sự phản ánh tiến trình phát triển của mĩ thuật cổ đại. Nhận thức được giá trị thẩm mĩ và giá trị sử dụng các di vật, các đồ vật, sản phẩm văn hóa, đời sống của mĩ thuật cổ đại. 
 2. Kỹ năng:
 - HS nhớ được một số địa điểm có các vật khảo cổ khai quật được thời kì cổ đại. Nhớ được số hiện vật mĩ thuật. Nhận biết được một số giá trị chung của di vật thời cổ đại.
Nhớ và trình bày được một số nét về giá trị mĩ thuật của trống đồng Đông Sơn, giá trị thẩm mĩ của người Việt cổ thông qua các sản phẩm MT. 
3. Thái độ:
 - Biết trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại.
II. Chuẩn bị:
 A. Đồ dùng dạy học:
 1. Giáo viên.
 - Bộ ĐDDH mĩ thuật 6.
 - Các bài báo, bài nghiên cứu NT-VN thời kì cổ đại.
 2. Học sinh.
 - Sưu tầm các bài viết, các hình ảnh về MT-VN thời cổ đại in trên báo chí.
 B. Phương pháp dạy - học:
 - Phương pháp thuyết trình, hợp tác nhóm nhỏ, vấn đáp, gợi mở.
III. Bài mới.
A. Hoạt động khởi động.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
1. Vài nét về bối cảnh lịch sử thời kỳ cổ đại VN.
? Em biết gì về thời kì đồ đá trong lịch sử Việt Nam?(cách đây bao nhiêu năm ?có mấy giai đoạn phát triển?
?Nghiên cứu SGK,cho biết vài nét về thời kì đồ đồng trong lịch sử Việt Nam ?(cách đây bao nhiêu năm ?có mấy giai đoạn?
?Hãy cho biết giai đoạn phát triển cao nhất của đồ đồng là gì?
+ Giai đoạn văn hóa Đông Sơn: những di chỉ tìm thấy chủ yếu ở đồng bằng trung du bắc bộ thuộc nền văn hóa Đông Sơn – là thời kì xuất hiện nền văn hóa,văn minh bản địa đích thực của người Việt Nam.
2. Trình bày những hiểu biết về lịch sử thời kỳ cổ đại VN.
- Giống tài liệu.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
1. Tìm hiểu mĩ thuật VN thời kỳ đồ đá.
? Dấu ấn đầu tiên của nền MT nguyên
thủy là gì?
+ Hình mặt người và hình các con thú trên vách đá hang Đồng Nội.
+ Hình mặt người tìm thấy ở NaCa Thái Nguyên.
? Em hãy chỉ ra sự khác biệt giữa các khuôn mặt đó?
+Hình bên ngoài khuôn mặt nhỏ,thanh tú, đậm chất nữ giới.
+Hình giữa mặt to,cằm vuông, miệng 
rộng,lông mày to, đậm chất nam giới.
2. Tìm hiểu mĩ thuật VN thời kỳ đồ đồng.
? Điều gì đã biến đổi XHVN từ ng.thủy-> văn minh?( HĐN bàn)
+ Sự xuất hiện của kim loại đồng và sắt.
? Hiện vật còn lưu giữ được gồm công cụ gì?
+ Rìu, dao găm, giáo, mũi lao bằng đồng .( sgk-76).
?Theo em công cụ bằng kim loai có ưu điểm ntn so với công cụ bằng đá?
+Sắc bén hơn,nâng cao năng suất hơn.
? Ngoài dụng cụ s. hoạt còn có gì?(HĐN)
+ Đồ trang sức và tượng NT( tg cổ nhất
người đàn ông bằng đá ở Văn Điển-HN).
? Trống đồng Đông Sơn có gì đặc sắc? –HĐN lớn.
HÌNH TRANG TRÍ TRÊN TRỐNG ĐỒNG
C. Hoạt động thực hành.
1. HS tự đánh giá kết quả nhận thức.
- Gv chuẩn bị câu hỏi để kiểm tra kq của học sinh.
D. Hoạt động ứng dụng.
- Giống tài liệu.
E. Hoạt động bổ sung.
- Giống tài liệu.
Ngày soạn:5/12/2020
 Ngày giảng:8/12/2020(6A,C); 10/12 (6B)
Chủ đề 4:Lịch sử MTVN và thế giới
Tiết 14 - Mĩ thuËt thêi Lý
(1010-1225)
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
 - Học sinh hiểu và nắm được 1 số kiến thức về quá trình phát triển của mĩ thuật thời Lý. HS biết cách khai thác kt về kiến trúc, điêu khắc. chạm khắc trang trí, đồ gốm, hiểu được những đặc điểm của mĩ thuật thời Lý.
2.Kỹ năng:
 - HS nêu được sơ lược về bối cảnh lịch sử thời Lý. HS nhớ được 1 số công trình mĩ thuật thời Lý. Trình bày được một số đặc điểm của MT thời Lý.
3.Thái độ:
 - Biết tôn trọng, yêu quý, giữ gìn những di sản của cha ông để lại 
 - Tích hợp ANQP, Lịch sử: Tự hào về bản sắc độc đáo của nghệ thuật dân tộc.
II. Chuẩn bị.
A. Đồ dùng dạy học.
 1. Giáo viên.
 - Hình ảnh một số tác phẩm, công trình mĩ thuật thời Lý - UDCNTT.
2. Học sinh.
 - Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết liên quan đến mĩ thuật thời Lý.
B.Phương pháp dạy - học:
- Phương pháp thuyết trình, HĐN, đánh giá...
III. Bài mới.
A. Hoạt động khởi động.
GV chiếu 1 số hình ảnh về công trình kiến trúc thời Lý, thời Nguyễn nêu nhận biết đâu là công trình thời Lý?
1. Vài nét về lịch sử thời Lý.
*Tích hợp môn Lịch sử 6:
Cho HS tìm hiểu về phần I bài 9 SGK:
?Sau khi lên ngôi nhà Lý dời đô về đâu, Thời đại nhà Lý kéo dài trong bao lâu?
? Nhà Lý đã phát triển lĩnh vực nào
? Nhà Lý đã có những chính sách gì?
2. Trình bày nhận thức về lịch sử thời Lý. 
- Mời 1 số nhóm chia sẻ trước lớp.
*Tích hợp An ninh quốc phòng: Nhà Lý rời đô từ Hoa Lư về thành Đại La và đổi tên là Thăng Long sau đó đặt tên là Đại Việt. 
- Kiến trúc, điêu khắc, hội họa ra đời và phát triển. Có nhiều chủ trương chính sách lớn, mở rộng giao lưu với các nước, nền văn hóa dân tộc có điều kiện phát triển.
B. Hoạt động hình thành kiên thức mới
1. Tìm hiểu về MT thời Lý.
Cho HS nghiên cứu phần II. HĐ cá nhân, nhóm.
? Loại hình nghệ thuật nào được giới thiệu trong bài?
? Kể tên một sô công trình kiến trúc tiêu biểu?
? Kinh Thành Thăng Long có KT ntn?
? Phật giáo thời Lý phát triển ntn? Kể tên một sô tác phẩm điêu khắc và trang trí?
? Gốm thời Lý có đặc điểm gì?
Cho HS trả lời theo sơ đồ tư duy.
2. Trình bày nhận thức về MT thời Lý.
Mời đại diện 1 số nhóm chia sẻ. GV chốt KT bằng sơ đồ tư duy. ( Bằng powepoint)
1. Kiến trúc.
a. Kiến trúc cung đình.( Kinh Thành Thăng Long) điện Càn Nguyên, Thiên An...
- Văn Miếu- Quốc Tử Giám
b. Kiến trúc phật giáo.
- Đạo phật rất thịnh hành, nhiều công trình đã được XD như q.thể chùa Phật tích, chùa Dạm 
- Tháp thời Lý là đền thờ Phật giáo gắn với chùa tiêu biểu là tháp Phật Tích, tháp Chương Sơn.
2. NT điêu khắc và trang trí.
a. Tượng.
- Gồm pho tượng Phật, tượng người chim, tg kim cương , tg thú( nhiều pho tg có kích thước lớn, thể hiện sự tiếp thu NT của các nước láng giềng.
b. Chạm khắc trang trí.
- Chạm khắc rất tinh xảo với các loại hình hoa, lá, mây sóng nước, hoa văn hình móc câu và hình tượng con rồng VN với đặc điểm hiền lành, mềm mại.
3. NT Gốm.
- Xương gốm mỏng nhẹ, nét khắc chìm, men phủ đều. Hình dáng thanh thoát,trau chuốt mang vẻ đẹp trang trọng.
4. Đặc điểm của MT thời Lý.
- Sgk-99.
* Đánh giá kết quả học tập.
- GV đặt câu hỏi để củng cố bài.
? Kể tên 1 số công trình kiến trúc tiêu biểu?
? Kể tên 1 số tác phẩm điêu khắc trang trí và chạm khắc trang trí?
?Nêu 1 số đặc điểm của MT thời Lý?
- HS trả lời, GV nhận xét, BS.
===================================================================
Ngày soạn : 19/12/2020
Ngày giảng: 22/12/2020 (6A);24/12(6C,B).
Chủ đề 4: Lịch sử MTVN và thế giới
Tiết 17- Bài 19: Tranh dân gian Việt 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_6_chu_de_1_4_nam_hoc_2020_2021_dang_kim.doc