Ma trận và đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Bích Đào (Có đáp án)

Ma trận và đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Bích Đào (Có đáp án)

Câu 15. Tập hợp các ước của 15 là

 A. Ư(15) = B. Ư(15) =

 C. Ư(15) = D. Ư(15)=

Câu 16. Kết quả của phép tính 18.64 + 36.18 – 100 là

 A. 1700 B. 6400 C. 3600 D. 1800

 Câu 17. Cho điểm N nằm giữa điểm M và điểm P. Hai tia nào sau đây đối nhau ?

A. Tia NP và tia NM ; B. Tia PM và tia PN;

 C. Tia NP và tia MP; D. Tia MN và tia NP.

Câu 18. Kết quả của phép tính 24.48 + 24.52 -24.90 là

 A. 2400 B. 2000 C. 240 D. 5200

 Câu 19. Giá trí của biểu thức 24.18 – 24. 15 + 10190 là

 A. 16 B. 49 C. 1067 D. 48

 Câu 20. Cho điểm N nằm giữa điểm M và điểm P. Hai tia nào sau đây trùng nhau ?

 A. Tia NP và tia NM ; B. Tia PN và tia MP ;

 C. Tia PM và tia PN ; D. Tia MN và tia NP.

 II. TỰ LUẬN: ( 5 điểm )

 Bài 1. (2 điểm ) Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa

a) 83 . 84 ; b) 74 .7

c) 43 : 16 ; d) 63 : 63

Bài 2. ( 1,5 điểm ) Thực hiện phép tính

a) 72 + 145 + 28+55+47

b) 18.75 + 25.18 - 250

c) 100 : {250 : [450 – (4.53 – 22.25)]}+ 20200 : 12020

 

doc 13 trang haiyen789 3970
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Bích Đào (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT TRÀ CÚ
TRƯỜNG THCS TT TRÀ CÚ
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I 
Năm học: 2020-2021
MÔN: TOÁN - Lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút 
(Không kể thời gian giao đề)
Ngày: /10/2020
Điểm
Lời phê của Thầy (Cô)
Số tờ
Chữ ký Giám Thị
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	- Kiểm tra lại kiến thức và kĩ năng giải toán của học sinh qua nội dung kiến thức giữa kì - HKI.
- Kiểm tra việc lĩnh hội của học sinh qua việc học các kiến thức giữa kì - HK I. Qua đó có biện pháp xây dựng kế hoạch dạy và học tốt hơn. 
	2. Kỹ năng:
- Học sinh thực hiện đúng các phép tính trong tập hợp số tự nhiên, vận dụng các tính chất của các phép tính để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lý; biết sử dụng máy tính cầm tay,...
3. Thái độ: Giáo dục tính linh hoạt, sáng tạo, nghiêm túc và trung thực trong học tập.
4. Hình thức kiểm tra:
Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận khách quan.
5. Ma trận đề kiểm tra:
II. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Một số khái niệm về tập hợp 
Biết viết tập hợp và số phần tử của tập hợp
C1; 2
Số câu: 2
Điểm:0.55 
Tỉ lệ: 5% 
2
0.5
5%
2
0.5
5%
Các phép tính về số tự nhiên
Viết được một tích dưới dạng lũy thừa
C4;10
Vận dụng các tính chất vào bài toán 
C3;7;9;12;13;
16
Vận dụng tính chất nhân, chia lũy thừa 
B1
Vận dụng nhiều tính chất 
C 18,19
Vận dụng nhiều tính chất 
B2
Số câu: 6
Điểm:2.0 
Tỉ lệ: 20% 
2
0.5
5%
6
1.5
15%
4
2.0
20%
2
0.5
5%
3
1.5
15%
17
6.0
60%
Tính chất chia hết, Ước bội, Số nguyên tố
Biết một số chia hết cho 3,9
C6
Xác định được tập hợp Ư()
C15
Số câu: 9
Điểm:3.75 
Tỉ lệ: 37.5% 
1
0.25
2,5%
1
0.25
2,5%
2
0.5
5%
Điểm, đường thẳng
Biết điểm thuộc đường thẳng
C5;14
Xác định được hai đường thẳng ss
C11
Số câu: 6
Điểm:2.75 
Tỉ lệ: 27.5%
2
0.5
5%
1
0.25
2,5%
3
0.75
7.5%
Tia, độ dài đoạn thẳng
Xác định hai tia đối nhau từ hình vẽ
C17
Xác định độ dài đoạn thẳng qua hình vẽ
B3
Suy luận để tìm hai tia đối nhau, trùng nhau
C8,20
Vận dụng kiến thức vẽ tia, đường thẳng, đoạn thẳng
B4
Số câu: 6
Điểm:2.75 
Tỉ lệ: 27.5%
1
0.25
2.5%
1
0.5
5%
2
0.5
5%
1
1.0
10%
5
2.25
22.5%
Số câu: 27
Số điểm: 10
Tỉ lệ:100 % 
5
1.25
12.5%
5
1.25
12.5%
1
0.5
5%
8
2.0
20%
5
3.0
30%
2
0.5
5%
3
1.5
15%
29
10
100%
III . BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT 
	TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Biết viết tập hợp dưới dạng liệt kê các phần tử
Câu 2: Biết số phần tử của tập hợp
Câu 3: Áp dụng tính chất kết hợp tính nhanh tổng
Câu 4: Tính nhân hai lũy thừa cùng cơ số dưới dạng lũy thừa
Câu 5: Biết điểm thuộc và không thuộc đường thẳng
Câu 6: Biết số chia hết cho 3
Câu 7: Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng
Câu 8: Xác định được hai tia đối nhau từ hình vẽ
Câu 9: Áp dụng tính chất kết hợp tính nhanh tích
Câu 10: Viết tích dưới dạng lũy thừa 
Câu 11: Xác định hai đường thẳng song song
Câu 12: Tìm giá trị x từ bài toán đơn giản
Câu 13: Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân
Câu 14: Biết điểm thuộc đường thẳng bằng hình vẽ 
Câu 15: Tìm được các ước của một số
Câu 16: Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Câu 17: Xác định được hai tia đối nhau qua hình vẽ
Câu 18: Vận dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Câu 19: Vận dụng thứ tự thực hiện các phép tính
Câu 20: Xác định hai tia trùng nhau
	TỰ LUẬN:
	Bài 1: Viết kết quả dưới dạng lũy thừa
	Bài 2: Thực hiện phép tính trong tập hợp số tự nhiên
	Bài 3: Biết sắp xếp độ dài các đoạn thẳng từ hình vẽ
Bài 4: Từ ba điểm không thẳng hàng vẽ đường thẳng, tia, đoạn thẳng.
Trường THCS 
Lớp 
Họ và tên 
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I 
Năm học: 2020-2021
MÔN: TOÁN - Lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút 
(Không kể thời gian giao đề)
Ngày: ../ /2020
Điểm
Lời phê của Thầy (Cô)
Số tờ
Chữ ký Giám Thị
ĐỀ1: Học sinh thực hiện các yêu cầu sau:
Đề: I. TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Tập hợp M = được viết dưới dạng liệt kê các phần tử là
 A. M = 	 B. M = 	 . C. M = 	 D. M = 
Câu 2. Tập hợp N = có bao nhiêu phần tử ?
	A. 13 phần tử	B. 11 phần tử	C. 12 phần tử	 D. 10 phần tử
Câu 3. Kết quả của phép tính 67 + 428 + 33 là
A. 138	B.528 	C. 338	 D. 428
Câu 4. Kết quả phép tính được viết dưới dạng lũy thừa là
A. 4	 	B. 	C. 	 D. 
Câu 5. Cho hình vẽ. Điền kí hiệu Î và Ï vào ô trống:
	A n	B n
Câu 6. Trong các số sau đây, số nào chia hết cho 3 ?
A. 125	B. 203	C. 146	 D. 132
Câu 7. Kết quả của phép tính 126 + 47 + 174 +53 +21 là
	A. 347	B. 421	C. 274	 	 D. 326
Câu 8. Cho hình vẽ. Hai tia đối nhau là: 
A. Ax và Ay	 	B. Ax và By	
C. BA và Bx	 	D. AB và Ay
Câu 9. Kết quả phép tính 8. 5. 34. 2.125 là
10.000	B. 34.0000	C. 34.0	 D. 34000
Câu 10. Tích 7.7.7.7.7.7 được viết gọn dưới dạng lũy thừa là
	A. 	 	B. 	C. 	 D. 
Câu 11. Hai đường thẳng xx’ và yy’ như hình bên là
Hai đường thẳng cắt nhau
Hai đường thẳng song song
Hai đường thẳng trùng nhau
Hai đường thẳng có một điểm chung
Câu 12. Giá trị số tự nhiên x, biết là
A. 34	B. 70	C.42	 D. -42
Câu 13. Kết quả phép tính 25.32.4 là
	A. 800	B. 1600	C. 3200	 	 D. 6100
Câu 14. Cho ba đường thẳng a, b, c và các điểm A, B, C như hình vẽ. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?
A. A Î a và A Î c ; 	B. A Î b và C Î b ;
C. C Î a và B Ï b ;	D. B Ï a và A Ï a.
Câu 15. Tập hợp các ước của 15 là
	A. Ư(15) = 	 B. Ư(15) = 
 C. Ư(15) = 	 D. Ư(15)= 
Câu 16. Kết quả của phép tính 18.64 + 36.18 – 100 là
	A. 1700	B. 6400	 C. 3600	 D. 1800
	Câu 17. Cho điểm N nằm giữa điểm M và điểm P. Hai tia nào sau đây đối nhau ?
A. Tia NP và tia NM ;	B. Tia PM và tia PN;
	C. Tia NP và tia MP;	D. Tia MN và tia NP.
Câu 18. Kết quả của phép tính 24.48 + 24.52 -24.90 là
	A. 2400	B. 2000	C. 240 	 D. 5200
	Câu 19. Giá trí của biểu thức 24.18 – 24. 15 + 10190 là
	A. 16	B. 49	C. 1067	 D. 48
	Câu 20. Cho điểm N nằm giữa điểm M và điểm P. Hai tia nào sau đây trùng nhau ?
 A. Tia NP và tia NM ;	 B. Tia PN và tia MP ;
 C. Tia PM và tia PN ;	 D. Tia MN và tia NP.
	II. TỰ LUẬN: ( 5 điểm )
	Bài 1. (2 điểm ) Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa 
a) 83 . 84	; b) 74 .7	
c) 43 : 16	; d) 63 : 63	
Bài 2. ( 1,5 điểm ) Thực hiện phép tính
a) 72 + 145 + 28+55+47
b) 18.75 + 25.18 - 250
c) 100 : {250 : [450 – (4.53 – 22.25)]}+ 20200 : 12020	
Bài 3. (0,5đ) Sắp xếp độ dài các đoàn thẳng AB, BC, CA trong hình bên theo thứ tự giảm dần
-----------------------------------------------------
Bài 4. (1đ) Cho ba điểm không thẳng hàng D, E, F. Vẽ đường thẳng DE, tia DF và đoạn thẳng EF.
Đề 1
V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm ) Mỗi câu đúng 0,25 điểm 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
C
C
B
B
D
B
A
B
A
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
B
C
C
A
C
A
A
C
B
C
II. TỰ LUẬN: ( 5 điểm )
Bài
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
1
(2đ)
a) 83 . 84 = 87
0.5
b) 74 .7 = 75	
0.5
c) 43 : 42 = 4
0.5
d) 63 : 63 = 1	
0.5
2
(1đ)
a) 72 + 145 + 28 +55 +47 =( 72 + 28 ) + (145+55) +47
 =100+200 +47 = 347
0.25
0.25
b) 18.75 + 25.18 – 250
= 18. ( 85 + 15 ) – 250
= 1800 – 250 = 1650
0.25
0.25
c) 100 : {250 : [450 – (4.53 – 22.25)]}+ 20200 : 12020
= 100 : { 250: [ 450 – (500-100) ]} + 1
= 100 : { 250: [ 450 –400]} + 1
= 100: { 250:50} + 1
= 100:5 + 1=21
0.25
0.25
3
(0.5đ)
BC > AC > AB
0,5
4
Trường THCS 
Lớp 
Họ và tên 
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I 
Năm học: 2020-2021
MÔN: TOÁN - Lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút 
(Không kể thời gian giao đề)
Ngày: ./ ./ 2020
Điểm
Lời phê của Thầy (Cô)
Số tờ
Chữ ký Giám Thị
ĐỀ 2: Học sinh thực hiện các yêu cầu sau:
Đề: I. TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Tập hợp N = có bao nhiêu phần tử ?
	A. 13 phần tử	 B. 11 phần tử	
 C. 12 phần tử	 D. 10 phần tử
 Câu 2. Tập hợp M = được viết dưới dạng liệt kê các phần tử là
	A. M = 	 B. M = 
 C . M = 	 D. M = 
Câu 3. Kết quả của phép tính 126 + 47 + 174 +53 +21 là
	A. 347	B. 421	C. 274	 	 D. 326
Câu 4. Tích 7.7.7.7.7.7 được viết gọn dưới dạng lũy thừa là
	A. 	 	B. 	C. 	 D. 
 Câu 5. Cho hình vẽ. Điền kí hiệu Î và Ï vào ô trống:
	A n	B n
Câu 6. Trong các số sau đây, số nào chia hết cho 3 ?
A. 125	B. 203	C. 146	 D. 132
Câu 7. Kết quả của phép tính 67 + 428 + 33 là
A. 138	B.528 	C. 338	 D. 428
Câu 8. Cho hình vẽ. Hai tia đối nhau là: 
	A. Ax và Ay	 	B. Ax và By	
 C. BA và Bx	 	D. AB và Ay
Câu 9. . Kết quả phép tính 25.32.4 là
	A. 800	B. 1600	C. 3200	 	 D. 6100
Câu 10. Kết quả phép tính được viết dưới dạng lũy thừa là
A. 4	 	B. 	C. 	 D. 
Câu 11. Hai đường thẳng xx’ và yy’ như hình bên là
A.Hai đường thẳng cắt nhau
B.Hai đường thẳng song song
C.Hai đường thẳng trùng nhau
D.Hai đường thẳng có một điểm chung
Câu 12. Giá trị số tự nhiên x, biết là
A. 34	B. 70	C.42	 D. -42
Câu 13 Kết quả phép tính 8. 5. 34. 2.125 là
10.000	B. 34.0000	C. 34.0	 D. 34000
Câu 14. Cho ba đường thẳng a, b, c và các điểm A, B, C như hình vẽ. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?
A. A Î a và A Î c ; 	B. A Î b và C Î b ;
C. C Î a và B Ï b ;	D. B Ï a và A Ï a.
Câu 15. Tập hợp các ước của 15 là
	A. Ư(15) = 	 B. Ư(15) = 
 C. Ư(15) = 	 D. Ư(15)= 
Câu 16. Kết quả của phép tính 18.64 + 36.18 – 100 là
	A. 1700	B. 6400	 C. 3600	 D. 1800
	Câu 17. Cho điểm N nằm giữa điểm M và điểm P. Hai tia nào sau đây đối nhau ?
A. Tia NP và tia NM ;	B. Tia PM và tia PN;
	C. Tia NP và tia MP;	D. Tia MN và tia NP.
Câu 18. Kết quả của phép tính 24.48 + 24.52 -24.90 là
	A. 2400	B. 2000	C. 240 	 D. 5200
	Câu 19. Giá trí của biểu thức 24.18 – 24. 15 + 10190 là
	A. 16	B. 49	C. 1067	 D. 48
	Câu 20. Cho điểm N nằm giữa điểm M và điểm P. Hai tia nào sau đây trùng nhau ?
 A. Tia NP và tia NM ;	 B. Tia PN và tia MP ;
 C. Tia PM và tia PN ;	 D. Tia MN và tia NP.
	II. TỰ LUẬN: ( 5 điểm )
	Bài 1. (2 điểm ) Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa 
a) 43 . 45	 b) 77 .7	
c) 45 : 16	 d) 83 : 83	
Bài 2. ( 1,5 điểm ) Thực hiện phép tính
a) 72 + 145 + 28+55+97
b) 21.85 + 15.21 - 150
c) 200 : {250 : [450 – (4.53 – 22.25)]}+ 20200 : 12020	
Bài 3. (0,5đ) Sắp xếp độ dài các đoàn thẳng AB, BC, CA trong hình bên theo thứ tự giảm dần
-----------------------------------------------------
Bài 4. (1đ) Cho ba điểm không thẳng hàng D, E, F. Vẽ đường thẳng DE, tia DF và đoạn thẳng EF.
Bài làm
Đề 2
V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm ) Mỗi câu đúng 0,25 điểm 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
C
B
B
A
D
B
A
C
B
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
B
C
B
A
C
A
A
C
B
C
II. TỰ LUẬN: ( 5 điểm )
Bài
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
1
(2đ)
a) 43 . 45 = 48
0.5
b) 77 .7 = 78	
0.5
c) 45 : 42 = 43 
0.5
d) 83 : 83 = 1	
0.5
2
(1đ)
a) 72 + 145 + 28 +55 +47 =( 72 + 28 ) + (145+55) +97
 =100+200 +47 = 397
0.25
0.25
b) 21.75 + 25.21 – 150
= 21. ( 85 + 15 ) – 150
= 2100 – 150 = 1950
0.25
0.25
c) 200 : {250 : [450 – (4.53 – 22.25)]}+ 20200 : 12020
= 200 : { 250: [ 450 – (500-100) ]} + 1
= 200 : { 250: [ 450 –400]} + 1
= 200: { 250:50} + 1
= 200:5 + 1=41
0.25
0.25
3
(0.5đ)
BC > AC > AB
0,5
4

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_toan_lop_6_nam_hoc.doc