Ma trận và đề thi học kỳ I môn Toán Lớp 6 (Có đáp án)

Ma trận và đề thi học kỳ I môn Toán Lớp 6 (Có đáp án)

Bài 1: (2,0 điểm).

 a/ Viết định nghĩa số nguyên tố?

 b/ Viết định nghĩa hợp số?

 c/ Áp dụng: Trong bốn số 53, 55, 57, 59. Số nào là số nguyên tố? Số nào là hợp số?

 Bài 2: (1,0 điểm)

 a/ Viết định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng?

 b/ Áp dụng: Độ dài đoạn thẳng PQ = 8cm. Nếu K là trung điểm của PQ thì KQ bằng mấy cm?

 Bài 3: (2,0 điểm). Tính:

 a/ 17.61 + 17.39 – 1500

 c/ 2020:{101.[105 – (3 + 7)2]}

 Bài 4: (1,0 điểm). Tìm x N. Biết.

 a/ 3x + 17 = 29

 b/ 54x: 55 = 52022: 52019

 Bài 5: (1,5 điểm).

 Học sinh lớp 65. Khi xếp thành 2 hàng, 4 hàng, 5 hàng để dự buổi chào cờ đầu tuần đều thiếu 1 học sinh.

 Tính số học sinh của lớp 65? Biết rằng lớp 65 có khoảng 38 đến 42 học sinh.

 

doc 4 trang haiyen789 8170
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề thi học kỳ I môn Toán Lớp 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 LỚP 6 MÔN TOÁN
A/ Mục tiêu:
1/ Làm cho học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức đã học qua.	
2/ Giúp cho học sinh biết Khai thác và Mở rộng những kiến thức đã học qua.
3/ Rèn luyện cho học sinh kỉ năng nhận biết và suy luận chính xác theo yêu cầu của bài toán.
4/ Rèn luyện cho học sinh kỉ năng tính toán khi vận dụng kiến thức vào bài tập thực tiển.
5/ Làm phát huy được năng lực tích cực hoạt động sáng tạo của học sinh trong bài làm kiểm tra học kỳ I.
6/ Nhằm đánh giá được quá trình truyền thụ và lĩnh hội kiến thức giữa thầy và trò trong học kỳ I.
B/ Hình thức: Tự luận.
C/ Ma trận đề:
 Chủ đề
 Nhận biết
 Thông hiểu
 Vận dụng
 Cộng
 Thấp
 Cao
1. Số học:
* Định nghĩa được số nguyên tố.
* Định nghĩa được hợp số.
Hoặc:
* Biết các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9.
Hoặc:
* Biết dấu hiệu của 1 tổng (hay 1 hiệu) chia hết cho một số tự nhiên.
* Thông hiểu được tất cả các số nguyên tố ở hàng chục
* Thông hiểu được tất cả các hợp số ở hàng chục và hàng trăm
* Tìm Ước của một số tự nhiên ở hàng chục
* Tìm Bội của một số tự nhiên ở hàng chục hay ở hàng trăm.
* Thực hiện phép tính có (Hoặc không có) dấu ngoặc.
* Thực hiện phép tính lũy thừa đơn giản.
* Tìm x theo quy trình 2 bước. Hoặc (4 bước).
* Tìm được ƯCLN hay BCNN của 3 số tự nhiên.
* Bài toán thực tiển: Dạng(Tìm BC thông qua tìmBCNN 
có đặt ẩn số x).
* Tìm x dạng (cơ số bằng cơ số lũy thừa bằng lũy thừa).
Hoặc:
* Tìm x dạng (lũy thừa bằng lũy thừa cơ số bằng cơ số).
* Chứng minh một tổng chia hết cho một số.
Dạng:
* Số câu
* Số điểm
* TL %
2
1,0
10%
1
1,0
10%
5
4,0
40%
2
1,0
10%
10
7,0
70%
2. Hình học:
* Định nghĩa được trung điểm của đoạn thẳng.
Hoặc:
* Tính chất trung điểm của đoạn thẳng.
* Biết điều kiện cần và đủ để có được đẳng thức về mối quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng.
Hoặc:
* Nhận biết được trung điểm của một đoạn thẳng theo định nghĩa hay tính chất.
* Xác định được 4 điểm cùng nằm trên một đường thẳng hoặc (2 điểm hay 3 điểm trên tia Ox).
* Vẽ hình theo yêu cầu của bài toán.
* Khi BAC
* Vận dụng T/C:
* AB + BC = AC
BC =AC – AB
* Tính được độ dài đoạn thẳng.
* So sánh độ dài 2 đoạn thẳng.
* Chứng minh được trung điểm của đoạn thẳng theo định nghĩa (Hoặc theo tính chất).
* Hoặc:
 Chứng tỏ được điểm nằm giữa không phải là trung điểm của đoạn thẳng.
* Số câu
* Số điểm
* TL %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
2
1,5
15%
1
0,5
5%
5
3,0
30%
* Tổng SC
* Tổng SĐ
* TL % 
3
1,5
15%
2
1,5
15%
7
5,5
55%
3
1,5
15%
15
10,0
100%
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn kiểm tra: TOÁN 6
Thời gian làm bài: 90 Phút
(Không kể thời gian phát đề)
 Đề:
 (Đề này có 1 trang).
 Bài 1: (2,0 điểm).
 a/ Viết định nghĩa số nguyên tố? 
 b/ Viết định nghĩa hợp số? 
 c/ Áp dụng: Trong bốn số 53, 55, 57, 59. Số nào là số nguyên tố? Số nào là hợp số?
 Bài 2: (1,0 điểm)
 a/ Viết định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng?
 b/ Áp dụng: Độ dài đoạn thẳng PQ = 8cm. Nếu K là trung điểm của PQ thì KQ bằng mấy cm? 
 Bài 3: (2,0 điểm). Tính:
 a/ 17.61 + 17.39 – 1500
 b/ 
 c/ 2020:{101.[105 – (3 + 7)2]} 
 Bài 4: (1,0 điểm). Tìm xN. Biết.
 a/ 3x + 17 = 29
 b/ 54x: 55 = 52022: 52019
 Bài 5: (1,5 điểm).
 Học sinh lớp 65. Khi xếp thành 2 hàng, 4 hàng, 5 hàng để dự buổi chào cờ đầu tuần đều thiếu 1 học sinh. 
 Tính số học sinh của lớp 65? Biết rằng lớp 65 có khoảng 38 đến 42 học sinh.
 Bài 6: (0,5 điểm)
 Chứng minh rằng tổng: (32021 + 35)9
 Bài 7: (2,0 điểm)
 Vẽ tia Ox. Trên tia Ox lấy hai điểm H và K sao cho OH = 3cm và OK = 5cm.
 a/ Trong ba điểm O, H, K thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? 
 b/ Tính độ dài đoạn thẳng HK?
 c/ Vẽ OP là tia đối của tia OH sao cho OP = 3cm. Chứng minh rằng điểm O là trung điểm của đoạn thẳng PH. 
 Hết 
 ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM & BIỂU ĐIỂM
 ( Đáp án hướng dẫn có 2 trang ).
 Bài
 Nội dung cần đạt
Điểm
Bài 1: (2,0 điểm)
Bài 1: 
a/ ĐN: Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ước một và chính nó.
b/ ĐN: Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn hai ước.
c/ Áp dụng: *1 Các số là số nguyên tố: 53 và 59.
 *2 Các số là hợp số: 55 và 57.
0,5
0,5
0,5
0,5
Bài 2: (1,0 điểm)
Bài 2: 
a/ ĐN: Điểm nằm giữa và cách đều hai đầu đoạn thẳng. Gọi là trung điểm của đoạn thẳng đó.
b/ Vì K là trung điểm của PQ = 8cm nên KQ = 4cm
0,5
0,5
Bài 3: (2,0 điểm)
Bài 3: Tính:
a/ 17.61 + 17.39 – 1500 = 17.(61 + 39) – 1500 = 17.100 – 1500 
 = 1700 – 1500 = 200
b/ = 987 + 789 + 243 = 2019
c/ 2020:{101.[105 – (3 + 7)2]} = 2020:{101.[105 – 102]}
 = 2020:{101.[105 – 100]}
 = 2020:{101.5} = 2020:505 = 4
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
Bài4: (1,0 điểm)
 Bài 4: Tìm xN.Biết.
a/ 3x + 17 = 29
 x = (29 – 17):3 = 12:3 = 4
 x = 4
b/ 54x: 55 = 52022: 52019
 54x – 5 = 53 
 4x – 5 = 3
 x = (3 + 5):4 = 8:4 = 2 
 x = 2 
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 5: (1,5 điểm)
 Bài 5: GIẢI:
 Gọi x là số học sinh lớp 65 cần tìm.
 Theo bài toán ta có: (x + 1)BC(2, 4, 5) và 38 x + 1 42
Ta có: 
Vì BC(2, 4, 5) = B(20) = {0; 20; 40; 60; }
Mà (x + 1)BC(2, 4, 5) và 38 x + 1 42 x + 1 = 40 hay x = 39
Vậy lớp 65 có 39 học sinh 
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
Bài 6: (0,5 điểm)
 Bài 6: Chứng minh: (32021 + 35)9
Ta có: 32021 = 32.32019 = 9.32019 9 (1)
Ta có: 35 = 32.33 = 9.339 (2)
Căn cứ (1) và (2) (32021 + 35)9
0,25
0,25
Bài 7: (2,0điểm)
 GIẢI: ( Đơn vị: cm ) 
5cm
3cm
3cm
a/ Xác định điểm nằm giữa hai điểm còn lại:
 Điểm H nằm giữa hai điểm O và K. Vì OH = 3cm < OK = 5cm.
b/ Tính độ dài HK:
 Ta có: OH + HK = OK (Vì HOK)
 HK = OK – OH = 5 – 3 = 2
 HK = 2cm
c/ Chứng minh điểm O là trung điểm của đoạn thẳng PH:
 Ta có: Điểm O là trung điểm của PH(Theo ĐN)
Hình vẽ 
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
Ghi chú: 
* Học sinh giải cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa.

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_thi_hoc_ky_i_mon_toan_lop_6_co_dap_an.doc