5 Đề ôn tập thi học kỳ I môn Toán Lớp 6

5 Đề ôn tập thi học kỳ I môn Toán Lớp 6

Câu 8: Số nào sau đây là hợp số?

 A. 13 B. 29 C. 71 D. 119

Câu 9: Cho 3 điểm U, T, V sao cho TU = 1cm; VU = 2cm; VT = 3cm. Khi đó

A. Điểm U nằm giữa hai điểm T và V B. Điểm V nằm giữa hai điểm U và T

C. ĐIểm T nằm giữa hai điểm U và V D. Trong 3 điểm U, T, V không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại

Câu 10: Cho hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây sai?

 A. Tia Ay và tia AB là hai tia trùng nhau

 B. Tia Bx và tia By là hai tia đối nhau

 C. Tia Ax và tia By là hai tia đối nhau

 D. Tia Ax và tia Ay là hai tia đối nhau

Câu 11: Trên tia Ox, lấy 3 điểm A, B, C sao cho OA = 3cm, OB = 4cm, OC = 2cm. Khi đó:

 A. Điểm A nằm giữa hai điểm B và C B. Điểm C nằm giữa hai điểm B và A

 C. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C D. Điểm O nằm giữa hai điểm A và B

 

doc 12 trang haiyen789 3900
Bạn đang xem tài liệu "5 Đề ôn tập thi học kỳ I môn Toán Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:
Điểm
ÔN TẬP HỌC KỲ I
TOÁN 6 (1)
-----
Phần I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Số phần tử của tập hợp M = {10; 11; 12; . . . ; 99; 100} là
	A. 45.	 B. 50.	C. 80. 	D. 91.
Câu 2: Giá trị của 53 bằng
	A. 125.	 B. 15.	C. 8.	D. 25.
Câu 3: Kết quả của 56:52 được viết dưới dạng một luỹ thừa là
	A. 53.	 B. 54.	C. 13. 	D. 58.
Câu 4: Cho tập hợp M = {1; 3; 5; 7}. Tập hợp con của của tập hợp M là
	A. {0; 3}.	 B. {3; 5}.	C. {4; 6}.	D. {5; 6}.
Câu 5: Tích 7.7.7.7.7.7 được viết gọn bằng cách dùng lũy thừa là
A. 67.
B. 77.
C. 76.
 D. 66.
Câu 6: Nếu a 3; b 3 thì (a + b) chia hết cho?
A. 9.
B. 6. 
C. 3. 
D. 2.
Câu 7: Số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 là
A. 60.
B. 100. 
C. 135. 
D. 900.
Câu 8: Cho các số: 1111; 111; 11; 1. Số nguyên tố là
A. 1.
B. 11.
C. 111.
D. 1111.
Câu 9: Cách viết tập hợp nào sau đây là đúng?
A. M = {1; 2; 3; 4}. 
B. M = {1, 2, 3, 4}. 
C. M = {1. 2. 3. 4}. 
D. m = {1, 2, 3, 4}.
Câu 10: Khẳng định nào sau đây đúng?	
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 11: Cho hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. A và B nằm khác phía đối với C. B. A và C nằm cùng phía đối với B.
C. A nằm giữa hai điểm B và C. D. B nằm giữa hai điểm A và C.
Câu 12: Hình vẽ bên là
	A. tia AB. 	B. đường thẳng AB.
	C. đoạn thẳng AB. D. đường thẳng BA.
Câu 13: Cho 4 số tự nhiên: 1234; 3456; 5675; 7890. Trong 4 số trên có bao nhiêu số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 ?
A. 1	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 14: Trong các số sau: 323; 246; 7421; 7859, số nào chia hết cho 3 ?
A. 323 B. 246 C. 7421 D. 7859
Câu 15: Kết quả phép tính 34 . 35 được viết dưới dạng lũy thừa là:
A. 320	B. 99	C. 39	D. 920	
Câu 16: Cho tập hợp H = { x Î N * ê x £ 10 }. Số phần tử của tập hợp H là:
 A. 9 phần tử 	B. 12 phần tử 	C. 11 phần tử 	D. 10 phần tử
Phần II. Tự luận: (6,0 điểm)
Bài 1: Thực hiện phép tính: 	a) 17 . 85 + 17 . 15-52	b) 57 – [41 + (7 – 4)2]	
Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết:	a) (x + 45) – 105 = 0	b) 2x + 10 = 45 : 43 	
Bài 3: a) Tìm các ước của 14, của 27. BCNN(14;27)?
	b) Viết tập hợp các bội của 7 nhỏ hơn 45
Bài 4: Cho điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Biết AC = 5cm, AB = 10 cm.
	a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
	b) So sánh AC và CB.
Bài 5: Cho . Chứng minh rằng chia hết cho .
__________________________________
Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) 
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
A
B
B
C
C
D
B
Câu
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
A
A
D
C
A
B
C
D
Phần II, Tự luận: (6 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
17
(1,0 đ)
a) 17 . 85 + 17 . 15 -102= 17 . (85 + 15)-100= 17 . 100 -100
 = 1700 -100=1600	
b) 57– [41 + (7 – 4)2] = 57 – [41 + 32] 
 = 57 – 50 = 7
0,25
0,25
0,25
0,25
18
(1,0 đ)
a) (x + 45) – 105 = 0
 	x + 45 = 105	
 x = 60 	
b) 2x + 10 = 45 : 43
 2x + 10 = 16	
 2x = 6	
 x = 3 
0,25
0,25
0,25
0,25
19 
(1,5 đ)
 a) Tìm các ước của 14, của 30. 	
 Ư(14) ={1; 2; 7; 14}
 Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
0,5
0,5
b) Viết tập hợp các bội của 7 nhỏ hơn 45
Gọi A là tập hợp các bội của 7 nhỏ hơn 45
A={0; 7; 14; 21;28; 35;42}
0,5
20
(2,0đ)
a) Vì C đoạn thẳng AB nên C nằm giữa A và B. 
b) Ta có C nằm giữa A và B (theo câu a) nên 
AC + CB = AB 
 CB = AB – AC 
CB = 10 – 5 = 5 (cm) 
Mà AC = 5cm
Vậy AC = CB 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
21
(0,5đ)
 Ta có: 
 chia hết cho 	
Vậy chia hết cho (đpcm).
0,25
0,25
Họ và tên:
Điểm
ÔN TẬP HỌC KỲ I
TOÁN 6 (2)
-----
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Số phần tử của tập hợp A = {1; 3; ...; 99} là:
	A. 99 B. 98 C. 49	D. 50
Câu 2: Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số khác nhau là:
	A. 11111	B.10234 C. 12345	D. 01234
Câu 3: Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố có 1 chữ số?
	A. {0; 1; 2; 3; 5; 7} B. {1; 2; 3} C. {2; 3; 5; 7; 9}	D. {2; 3; 5; 7}
Câu 4: Số tự nhiên chia hết cho cả 2 và 5 có chữ số tận cùng là:
	A. 5	B. 0 C. 2 và 5	D. 4
Câu 5: Kết quả phép tính 34 . 3 là: 
	A. 35	B. 33 C. 34	D. 64
Câu 6: Tập hợp các ước của 9 là:
	A. {0; 1; 3; 9}	B. {1; 3; 18} C. {1; 3; 6}	D. {1; 3; 9}
Câu 7: ƯCLN(18; 36; 72) là:
 	A. 9	B. 36 C. 4 D. 18
Câu 8: Số nào sau đây là hợp số?
	A. 13	B. 29 C. 71	D. 119
Câu 9: Cho 3 điểm U, T, V sao cho TU = 1cm; VU = 2cm; VT = 3cm. Khi đó
A. Điểm U nằm giữa hai điểm T và V	B. Điểm V nằm giữa hai điểm U và T
C. ĐIểm T nằm giữa hai điểm U và V D. Trong 3 điểm U, T, V không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
Câu 10: Cho hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây sai?
	A. Tia Ay và tia AB là hai tia trùng nhau 
	B. Tia Bx và tia By là hai tia đối nhau
	C. Tia Ax và tia By là hai tia đối nhau
	D. Tia Ax và tia Ay là hai tia đối nhau
Câu 11: Trên tia Ox, lấy 3 điểm A, B, C sao cho OA = 3cm, OB = 4cm, OC = 2cm. Khi đó:
	A. Điểm A nằm giữa hai điểm B và C	B. Điểm C nằm giữa hai điểm B và A
	C. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C	D. Điểm O nằm giữa hai điểm A và B
Câu 12: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
A. M nằm giữa A và B	 B. C. MA + AB = MB và MA = MB D. M cách đều A và B. 
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1: Thực hiện phép tính:	a) 350 . 82 + 350 . 62	b)
	c) 
Bài 2: Tìm x, biết:	a) 6x : 27 = 8	b) 72 + (x – 15) = 146 c) d) 
Bài 3: Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển; 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.
Bài 4: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2cm; OB = 8cm
	a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
	b) Lấy điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng AC.
	c) Vẽ Oy là tia đối của tia Ox. Trên tia Oy lấy điểm D sao cho OD = 4cm. Hãy so sánh AC và AD.
Bài 5: Tìm số nguyên n, sao cho: 2n-3 chia hết cho n+1
__________________________________________
Bài 5: Để làm được 1 cái kệ như hình vẽ ta cần: “2 tấm gỗ loại 2,5m; 3 tấm gỗ loại 2m; 2 tấm gỗ loại 1m và 30 ốc vít”. (Các tấm gỗ có cùng chiều rộng 0,4m). Bác thợ mộc có 7 tấm gỗ loại 2,5m; 9 tấm gỗ loại 2m; 4 tấm gỗ loại 1m và 100 ốc vít. Hỏi bác thợ mộc có thể đóng được bao nhiêu kệ như trên? (Các dụng cụ phục vụ cho việc đóng kệ đầy đủ). 
ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho tập hợp M = {4; 5; 6; 7}. Cách viết nào sau đây đúng?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: BCNN(6; 8) là:
A. 48	B. 36	C. 24	D. 6
Câu 3: Tổng 21 + 45 chia hết cho số nào sau đây?
A. 9	B. 7	C. 5	D. 3
Câu 4: Kết quả của phép tính 315 : 35 là:
A. 13	B. 320	C. 310	D. 33
Câu 5: Kết quả phép tính 55 . 253 là:
A. 510	B. 511	C. 12515	D. 530
Câu 6: Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 100 mà chữ số 7 là chữ số hàng đơn vị?
A. 4	B. 5	C. 6	D. 7
Câu 7: Kết quả sắp xếp các số –98; –1; –3; –89 theo thứ tự giảm dần là:
A. –1; –3; –89; –98	B. –98; –89; –3; –1;
C. –1; –3; –98; –89	D. –98; –89; –1; –3
Câu 8: Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau là:
A. –789	B. –987	C. –123	D. –102
Câu 9: Cho điểm M nằm giữa hai điểm N và P. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Tia MN trùng với tia PN.
B. Tia MP trùng với tia NP. 
C. Tia MN và tia NM là hai tia đối nhau.
D. Tia MN và tia MP là hai tia đối nhau.
Câu 10: Cho hai tia OM, ON đối nhau, lấy điểm P nằm giữa điểm O và N. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Điểm M và P nằm cùng phía đối với điểm O.
B. Điểm M và N nằm cùng phía đối với điểm O.
C. Điểm O và N nằm khác phía đối với điểm M. 
D. Điểm M và N nằm khác phía đối với với điểm P. 
Câu 11: Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua hai trong số năm điểm (phân biệt) nhưng không có 3 điểm nào thẳng hàng cho trước?
A. 1	B. 5	C. 10	D. Vô số
Câu 12: Cho 3 điểm M, N, P thẳng hàng và điểm N nằm giữa hai điểm M, P. Gọi E và F tương ứng là trung điểm của các đoạn thẳng MN, NP. Biết MN = 3cm, NP = 7cm. Khi đó, độ dài của đoạn thẳng EF bằng
A. 4cm	B. 5cm	C. 3,5cm	D. 2cm 
II. TỰ LUẬN
Bài 1: Tính (tính bằng cách hợp lí nếu có thể)
a) ; 	b) 20 . 45 + 20 . 55;
c) ;	d) .
Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết
a) ; 	b) ;	c) .
Bài 3: Số học sinh khối 6 của một trường không quá 500 em. Nếu xếp mỗi hàng 7 em thì thừa ra 3 em, còn nếu xếp mỗi hàng 6 em, 8 em hoặc 10 em thì vừa đủ. Hỏi số học sinh khối 6 trường đó là bao nhiêu em?
Bài 4: Trên tia Ox, lấy hai điểm M, N sao cho OM = 2cm, ON = 8cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN
b) Trên tia đối của tia NM, lấy một điểm P sao cho NP = 6cm. Chứng tỏ điểm N là trung điểm của đoạn thẳng MP.
ĐỀ 3
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Để số thì * phải bằng
A. 0	B. 1	C. 5	D. 9
Câu 2: Cho 3 điểm M, N, P cùng nằm trên một đường thẳng, nếu MP + PN = MN thì:
A. Điểm M nằm giữa N và P	B. Điểm N nằm giữa M và P
C. Điểm P nằm giữa M và N	D. Không có điểm nào nằm giữa
Câu 3: Cho đoạn thẳng EF = 8cm. Trên tia EF lấy điểm Q sao cho EQ = 2cm. Độ dài đoạn thẳng QF là:
A. 8cm	B. 2cm	C. 10cm	D. 6cm
Câu 4: Tập hợp P = {10; 12; 14; ...; 106; 108} có số phần tử là:
A. 98	B. 99	C. 49	D. 50
Câu 5: Cho các số –12; 4; 1; –13; 11 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:
A. –12; –13; 4; 1; 11	B. –13; –12; 1; 4; 11
C. –12; –13; 1; 4; 11	D. 1; 4; 11; –12; –13
Câu 6: Kết quả phép tính (–11) + (–39) là:
A. –40	B. –50	C. –28	D. 50
Câu 7: Trên tia Ox lấy điểm A và điểm B sao cho OA = 5cm, OB = 7cm. Điểm nằm giữa 2 điểm còn lại là:
A. Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B	
B. Điểm B nằm giữa 2 điểm O và A
C. Điểm O nằm giữa 2 điểm A và B	
D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
Câu 8: Cho các điểm và đường thẳng như hình bên.
Khẳng định đúng là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 9: Số phần tử của tập hợp là:
A. 67	B. 68	C. 69	D. 66
Câu 10: Tổng 156 + 18 + 27 chia hết cho 
A. 2	B. 3	C. 5	C. 9
Câu 11: ƯCLN(24; 36; 160) bằng
A. 2	B. 3	C. 4	D. 24
Câu 12: BCNN(12; 56; 14) bằng
A. 12	B. 56	C. 168	D. 96
II. TỰ LUẬN
Bài 1: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
a) 58.75 + 58.50 – 58.25	b) 80 – 4.52 + 3.23
c) 	d) 23.17 – 23.14
Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết
a) –13 – x = 39	b) 3x – (–17) = 14
c) 2x + (5x + 11) = 25	d) 32x.3 = 32020 : 32017
Bài 3: Người ta dự định chia hết 108 bút chì; 144 chiếc thước kẻ và 180 quyển vở thành nhiều phần quà sao cho số lượng bút chì, thước kẻ và vở giữa các phần quà là giống nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần quà?
Bài 4: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 8cm. 
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao?
b) Tính AB.
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Bài 5: 
a) Tính tổng sau: S = 1 + 5 + 9 + 13 + 17 + ... + 2001 + 2005
b) b) Chứng minh: 3 + 33 + 35 + 37 + ... +331 chia hết cho 30
ĐỀ 4
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tập hợp các ước nguyên tố của 45 là:
A. {1; 2; 4; 5}	B. {3; 5}	C. {1; 3; 5}	D. {2; 3; 5}
Câu 2: Số 1 là:
A. Hợp số 	B. Số nguyên tố	
C. Số không có ước nào cả	D. Ước của bất kì số tự nhiên nào
Câu 3: Số nguyên nhỏ nhất trong các số –97; –9; 0;–2018 là:
A. 0	B. –97	C. –9	D. –2018
Câu 4: Cho điểm N thuộc tia AB thì
A. Điểm N nằm giữa hai điểm A và B	
B. Điểm A nằm giữa hai điểm B và N
C. Điểm N nằm cùng phía B đối với A 
D. Điểm B nằm giữa hai điểm A và N
Câu 5: Số đối của 15 + (–9) là:
A. 4	B. –4	C. 34	D. –34
Câu 6: Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố
A. {3; 5; 7}	B. {3; 9; 11}	C. {7; 9; 11}	D. {6; 9; 11}
Câu 7: Tìm số nguyên x, biết , khi đó x bằng 
A. 2	B. 2 hoặc –2	C. –2	D. 12
Câu 8: ƯCLN của 30; 60; 120 là:
A. 60	B. 120	C. 10	D. 30
Câu 9: Cho đoạn thẳng AB = 14cm; M là trung điểm của AB thì MA bằng
A. 7cm	B. 8cm	C. 6cm	D. 10cm
Câu 10: Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng biết AB = 3cm, AC = 7cm; BC = 4cm. Trong 3 điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
A. Điểm B	B. Điểm A	C. Điểm C	D. Không điểm nào 
Câu 11: Đoạn thẳng CD là hình gồm
A. Hai điểm C và D	
B. Tất cả các điểm nằm giữa C và D
C. Hai điểm C và D và tất cả các điểm nằm giữa C và D.
D. Hai điểm C và D và trung điểm của CD.
Câu 12: Số a mà –7 < a + (–3) < 5
A. a = 3	B. a = –3	C. a = –4	D. a = –6
II. TỰ LUẬN
Bài 1: Tính
a) 	b) 
Bài 2: Tìm số nguyên x, biết
a) 	b) 
Bài 3: Tính số học sinh của lớp 6C biết rằng nếu vắng 1 học sinh thì số học sinh có mặt khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 6, hàng 7 đều vừa đủ hàng; và số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 45 em.
Bài 4: Trên tia Ox cho hai điểm C và D. Biết OC = 4cm, OD = 8cm
a) Điểm C có phải là trung điểm của đoạn thẳng OD không? Vì sao?
b) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng CD. Tính độ dài đoạn thẳng OI.
c) M là điểm thuộc tia đối của Ox, biết rằng khoảng cách giữa hai điểm M và I là 9cm. Tính khoảng cách giữa hai điểm O và M.
ĐỀ 5
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tập A = {1; 3; 5; 7; ...; 2013} có số phần tử là:
A. 1007	B. 1006	C. 2012	D. 2013
Câu 2: Tập nào sau đây là tập rỗng
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 3: Tìm a để số tự nhiên chia hết cho 2 và 5 thì a bằng
A. 0	B. 5	C. 2	D. 6
Câu 4: Tìm số để chia hết cho 2; 3; 5; 9 thì bằng
A. 05	B. 50	C. 15	D. 60
Câu 5: ƯCLN(2013; 2014) là:
A. 2013	B. 2014	C. 1	D. 0
Câu 6: BCNN(1; 2; 3; 4; 5) là:
A. 20	B. 30	C. 60	D. 80
Câu 7: Kết quả phép tính là:
A. – 2 	B. 2	C. – 32 	D. 32
Câu 8: Kết quả phép tính 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + ... + 99 – 100 là:
A. 5050	B. – 50	C. 50 	D. Đáp án khác
Câu 9: Nếu AB + BC = AC thì trong 3 điểm A, B, C điểm nằm giữa là:
A. Điểm A	B. Điểm B	C. Điểm C	D. Không có điểm nào 
Câu 10: Trên tia Ox lấy 2 điểm A, B sao cho OA = 8cm, OB = 5cm. Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa
A. Điểm O	B. Điểm A	C. Điểm B	D. Không có điểm nào
Câu 11: M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu AB = 12cm thì MA bằng
A. 12cm	B. 24cm	C. 3cm	D. 6cm
Câu 12: Bốn đường thẳng phân biệt đôi một cắt nhau thì có ít nhất bao nhiêu giao điểm:
A. 1	B. 3	C. 4	D. 6
II. TỰ LUẬN
Bài 1: Tính
a) 15.117 – 17.15	b) 	c) 
Bài 2: Tìm x, biết
a) 2x – 28 = 23.32	b) 
Bài 3: Đội văn nghệ của trường có 60 nam và 72 nữ. Đội muốn biểu diễn đồng thời tại nhiều nơi nên dự định chia thành các tổ có cả nam và nữ sao cho số nam và nữ được chia đều vào các tổ. Hỏi có thể chia nhiều nhất bao nhiêu tổ? Khi đó, mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?
Bài 4: Trên tia Ox lấy 2 điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.
a) Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính AB?
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
Bài 5: Trong một phép chia số bị chia là 86, số dư là 9, thương khác 1. Tìm số chia
Bài 1: Trên tia Ax lấy hai điểm B, C sao cho AB = 5cm, AC = 10cm. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và BC.
a) Chứng tỏ rằng điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC.
b) Tính độ dài đoạn thẳng MN.
Bài 2: Cho đoạn thẳng AB = 10cm. Gọi M là trung điểm của AB. Lấy điểm O nằm giữa A và M sao cho AO = 3cm
a) Chứng tỏ rằng điểm M nằm giữa hai điểm O và B.
b) Tính độ dài đoạn thẳng OM và OB.
Bài 3: Cho hai tia Oa, Ob đối nhau. Trên tia Oa lấy hai điểm M, N. Trên tia Ob lấy điểm D sao cho OM = 1cm, ON = 5cm, OD = 3cm.
a) Tính MN, MD, ND
b) Chứng tỏ M là trung điểm của ND.
Bài 4: Trên hai tia Ox và Oy đối nhau, lấy điểm và điểm sao cho OA = 3cm và AB = 8cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng OB.
b) Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài các đoạn thẳng AC và OC.
c) Lấy điểm sao cho AD = 2OD. Điểm O có phải là trung điểm của đoạn thẳng CD không? Vì sao?
Bài 5: Vẽ tia Ox. Trên tia Ox lấy các điểm A, B, C sao cho OA = 6cm, OB = 8cm, OC = 10cm. 
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB
b) Chứng tỏ rằng B là trung điểm của đoạn thẳng AC
c) Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm O và C sao cho OM < OC. Chứng tỏ rằng M nằm giữa hai điểm O và A.

Tài liệu đính kèm:

  • doc5_de_on_tap_thi_hoc_ky_i_mon_toan_lop_6.doc