Bộ đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 6

Bộ đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 6

Bài 3.(2.5 điểm) Tìm x biết:

 a) 5.x – 7 = 13 b) 2.x + 32.3 = 75 : 73 c) 95 – 3.( x + 7) = 23

Bài 4. (2.5 điểm) Vẽ đường thẳng xy; lấy điểm M nằm trên đường thẳng xy, điểm B không nằm trên đường thẳng xy; vẽ đường thẳng đi qua hai điểm M và B.

a) Kể tên tất cả các tia gốc M?

b) Hãy cho biết hai tia đối nhau trong hình vừa vẽ?

Câu 5: Tìm * để: a) 15* chia hết cho 5 b) 73* chia hết cho 9 mà không chia hết cho 3

Câu 6: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 5. Bằng 2 cách ?

Câu 7: Tính: a. 72 – 36 : 32 b. 200: [119 –( 25 – 2.3)]

Câu 8: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M

 thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox.

a) Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O.

b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?

 

doc 7 trang haiyen789 5580
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Các đề kiểm tra giữa kỳ I
ĐỀ 1
Câu 1: (3 điểm): Thực hiện phép tính 
a. 19.64 + 36.19 	b. 22.3 - ( 110+ 8 ) : 32 	 c) 72 – 36 : 32 
d. 150 - [ 102 - (14 - 11)2 .20070	 e) 59 - [ 90 - (17 - 8)2 ]
Câu 2: (3 điểm): Tìm số tự nhiên x biết:
a. 41 – (2x – 5) = 18	b. 2x . 4 = 128
c. x + 25 = 40 	d. 5.(x + 35) = 515
Câu 3 (0,5 điểm) Viết tập hợp M các số tự nhiên chẵn không vượt quá 10.
Câu 4 (1,0 điểm) Viết kết quả sau dưới dạng một lũy thừa. 
a) 2.2.2.2.2 b) y.y2.y3 c) 10000 d) 812 : 87
Câu 5 (1,0 điểm) Tìm * để
a) 13* chia hết cho 5 b) 53* chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 
Câu 6: Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy
a) Lấy A thuộc Ox, B thuộc Oy. Viết tên các tia trùng với tia Oy.
b) Hai tia Ax và Oy có đối nhau không ? Vì sao?
c) Tìm tia đối của tia Ax.
Bài 7. Vẽ đường thẳng xy; lấy điểm A nằm trên đường thẳng xy, điểm B không nằm trên đường thẳng xy; vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
Kể tên tất cả các tia gốc A?
Hãy cho biết hai tia đối nhau trong hình vừa vẽ?
ĐỀ 2
Bài 1. Cho tập hợp A = 
a) Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ? Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp A.
b) Dùng kí hiệu () để viết các phần tử 7, 9 và 11 thuộc tập hợp A hay không thuộc tập hợp A.
Bài 2. (2.0 điểm) Dùng tính chất của các phép toán để tính nhanh.
 a) 4.17.25 b) 281 + 129 + 219 
 c) 23.22 + 55: 53 d) 29. 31 + 66.69 + 31.37 
Bài 3.(2.5 điểm) Tìm x biết:
 a) 5.x – 7 = 13 b) 2.x + 32.3 = 75 : 73 c) 95 – 3.( x + 7) = 23
Bài 4. (2.5 điểm) Vẽ đường thẳng xy; lấy điểm M nằm trên đường thẳng xy, điểm B không nằm trên đường thẳng xy; vẽ đường thẳng đi qua hai điểm M và B.
Kể tên tất cả các tia gốc M?
Hãy cho biết hai tia đối nhau trong hình vừa vẽ?
Câu 5: Tìm * để: a) 15* chia hết cho 5 b) 73* chia hết cho 9 mà không chia hết cho 3 
Câu 6: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 5. Bằng 2 cách ?	
Câu 7: Tính:	a. 72 – 36 : 32 b. 200: [119 –( 25 – 2.3)]
Câu 8: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M
 thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox. 
a) Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O.
b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
ĐỀ 3
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) 
Câu 1: Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và không vượt quá 7 là.
A. 	 B. 	C. 	D. 
Câu 2: Kết quả phép tính 55.59 bằng: 
A. 545 	B. 514 	C. 2514 	D. 1014 
Câu 3: Cho hình vẽ (hình 1). Chọn câu đúng: 
A. A d và Bd 	B. A d và Bd	 
C. A d và Bd	 	D. A d và Bd
Câu 4: Cho hình vẽ (hình 2). Em hãy khoanh tròn vào câu đúng:
A. A nằm giữa B và C	B. B nằm giữa A và C	 	 
C. C nằm giữa A và B	D. Không có điểm nào nằm giữa 
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1: (2 điểm). a/ Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 17 theo 2 cách.
 b/ Điền các ký hiệu thích hợp vào ô trống: 11 o A ; {15; 16} o A ; 19 o A
Bài 2: (1 điểm). Tính nhanh: a/ 25.27.4 	 b/ 63 + 118 + 37 + 82 
Bài 3: (2 điểm). Thực hiện các phép tính sau:
 a/ 4. 52 – 64: 23 	b/ 24.[119 – ( 23 – 6)] 
Bài 4: (1.5 điểm). Tìm số tự nhiên x biết:
 a/ 2( x + 55) = 60 	b/ 12x – 33 = 32015 : 32014
Bài 5: (2 điểm): Cho 3 điểm A , B , C thẳng hàng theo thứ tự đó
a) Viết tên các tia gốc A, gốc B, gốc C
b) Viết tên 2 tia đối nhau gốc B
c) Viết tên các tia trùng nhau
Bài 6: Vẽ hai tia đối nhau Ax và Ay
a) Lấy C thuộc Ax, B thuộc Ay. Viết tên các tia trùng với tia Ay.
b) Hai tia Cx và Ay có đối nhau không ? Vì sao?
c) Tìm tia đối của tia Cx.
ĐỀ 4
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính 
a ) 22 . 5 + (149 – 72) b/ 24 . 67 + 24 . 33
c) 136. 8 - 36.23 d) 27.75 + 25.27 – 52.6
Bài 2: (3 điểm) Tìm x biết:
a) 10 + 2x = 45 : 43 b) 5.(x - 35) = 0	 c) chia hết cho 3 và 5	 
Bài 3: Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử: A = {xÎN | 5 ≤ x ≤ 9}.
Bài 4: Viết ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần, trong đó số lớn nhất là 29.
Bài 5: Áp dụng các tính chất của phép cộng, phép nhân để tính nhanh:
a. 86 + 357 + 14	b. 25.13.4	c. 28.64 + 28.36.
Bài 6: Tìm số tự nhiên x, biết rằng: 156 – (x + 61) = 82.
Bài 7: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:
a. 3³.34.	b. 26 : 2³.
Bài 8: Thực hiện phép tính:
a. 3.2³ + 18 : 3²	b. 2.(5.4² – 18).
Bài 9: Trong các số 2540, 1347, 1638, số nào chia hết cho 2; 3; 5; 9?
Bài 10: Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng (hiệu) sau có chia hết cho 6 hay không.
a. 72 + 12	b. 48 + 16	c. 54 – 36	d. 60 – 14.
x
y
A
B
Bài 11: Xem hình 5 rồi cho biết:
a. Những cặp tia đối nhau?
b. Những cặp tia trùng nhau?
c. Những cặp tia nào không đối nhau, không trùng nhau?
ĐỀ 5
Câu 1: Thực hiện phép tính a. 19.64 + 36.19 b, 22.3 - ( 110+ 8 ) : 32
c. 150 - [ 102 - (14 - 11)2 .20070] d) (1026 – 741):57 e) 4.52 – 3.23 + 33:32 
f) (72014 + 72012) : 72012 g) 2345 . 49 + 2345 . 51
Câu 2: Tìm số tự nhiên x biết:
a. 41 – (2x – 5) = 18 b. 2x . 4 = 128 c) 6x – 5 = 613 
d) 12x – 144 = 0 e) 2x – 138 = 22.32 f) x2 – [666:(24 + 13)] = 7
Bài 3: a) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 6 chữ số khác nhau sao cho số đó:
b) Chia hết cho 9 c) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
d) Từ 1 đến 1000 có bao nhiêu số chia hết cho 2.
Bài 4: Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Vẽ điểm M thuộc Ox, điểm N thuộc Oy (M, N khác O). Có thể khẳng định điểm O nằm giữa hai điểm M và N không?
Bài 5 . Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox. a. Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O.
Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Bài 6: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để:
a) Số chia hết cho 9	b) Số Chia hết cho cả 5 và 9
Bài 7: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để:
a) Số chia hết cho 3	b) Số Chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9
Bài 8: Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng (hiệu) sau có chia hết cho 4 hay không.
a. 72 + 12	b. 48 + 16	c. 54 – 36	d. 60 – 14.
ĐỀ 6
Bài 1: Thực hiện phép tính
a)17.85 + 15.17 – 120 b) 75 – ( 3.52 – 4.23) c) 	
d) 2.52 + 3: 710 – 54: 33	 e) 189 + 73 + 211 + 127	
f) 375 : {32 – [ 4 + (5. 32 – 42)]} – 14 
Bài 2: Tìm x biết
a) 75: ( x – 18 ) = 52 	b) (27.x + 6 ) : 3 – 11 = 9 	c) ( 15 – 6x ). 35 = 36
d) ( 2x – 6) . 47 = 49 e) 740:(x + 10) = 102 – 2.13 f) 5(x + 35) = 515 	
g) 12x – 33 = 32.33 h) 6.x – 5 = 19	i) 4. (x – 12 ) + 9 = 17
j) 	k) (2x - 5)3 = 8 	 l) 32 : ( 3x – 2 ) = 23 	
Bài 3: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để:
a) Số chia hết cho 9	b) Số Chia hết cho cả 5 và 9
c) Số chia hết cho 3	d) Số Chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9
Bài 4 Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox.
Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O.
Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Bài 5 Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox. 
a) Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O.
b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
ĐỀ 7
Bài 1: Thực hiện phép tính
a) 38.73 + 27.38 b) 5.32 – 32 : 42 c) d) e) 23 . 24 . 2 6 f) 96 : 32
g. 28.76+23.28 -28.13 	h) 80 – (4 . 52 – 3 . 23)
Bài 2. Tìm x biết:
a. 515 : (x + 35) = 5 	b. 20 – 2 (x+4) =4
c. (10 + 2x): 42011 = 42013 	d. 12 (x-1) : 3 = 43 + 23
Bài 3 :
a. §iÒn ch÷ sè vµo dÊu * ®Ó sè chia hÕt cho 3
b. Tìm các chữ số a, b để số chia hết cho 2,3,5,9 ? 
Bài 4 : Cho hình vẽ: . A
 x . B y
a) Hãy xác định điểm O trên xy sao cho ba điểm A, O, B thẳng hàng.
	b) Lấy điểm D trên tia Ox, điểm E trên tia Oy. Chỉ ra các tia đối nhau gốc D, các tia trùng nhau gốc O.
ĐỀ 8
Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau(Tính nhanh nếu có thể). 
a.150 + 50 : 5 - 2.32	 b. 375 + 693 + 625 + 307
c.4.23 - 34 : 33 + 252 : 52	d. - [131 – (13-4)]
e. 500 – {5[409 – (2³.3 – 21)²] - 1724}	
Bài 2 : Tìm số tự nhiên x :
a. 219 - 7(x + 1) = 100	b. ( 3x - 6).3 = 36	c. 716 - (x - 143) = 659 
d. 30 - [4(x - 2) + 15] = 3	e. [(8x - 12) : 4].33 = 36
Bài 3. Tìm số tự nhiên x biết :
a. (x - 17). 200 = 400	b. (x - 105) : 21 =15	c. 541 + (218 - x) = 735
d.24 + 5x = 75 : 73 e. 52x – 3 – 2 . 52 = 52. 3 f. chia hết cho 3 và 5
Bài 4: Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy
a.Lấy A thuộc Ox, B thuộc Oy, Viết tên các tia trùng với tia Oy
b.Hai tia Ax và Oy có đối nhau không ? Vì sao?
 	c.Tìm tia đối của tia Ax ?
Bài 5 :Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm 	A nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M
 thuộc tia Ay. Lấy điểm N thuộc tia Ax. 
a) Viết tên hai tia đối nhau chung gốc A.
b) Trong ba điểm M, A, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
ĐỀ 9
Bài 1: Thực hiện phép tính:
58.75 + 58.50 – 58.25 
20 : 22 + 59 : 58
(519 : 517 + 3) : 7
84 : 4 + 39 : 37 + 50
295 – (31 – 22.5)2
66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66
12.35 + 35.182 – 35.94
Bài 2: Tìm x:
89 – (73 – x) = 20
(x + 7) – 25 = 13
198 – (x + 4) = 120
140 : (x – 8) = 7
5) 4(x – 3) = 72 – 110
7x – 2x = 617: 615 + 44 : 11
4x = 64
9x- 1 = 9
x4 = 16 
2x : 25 = 1
Bài 3: Trên đường thẳng d lấy các điểm M, N, P, Q theo thứ tự ấy và điểm A không thuộc đường thẳng d.
a) Vẽ tia AM, tia QA.
b) Vẽ đoạn thẳng NA, đường thẳng AP.
c) Viết tên hai tia đối nhau gốc N, hai tia trùng nhau gốc N. 
Bài 4. (2.5 điểm) Vẽ đường thẳng xy; lấy điểm A nằm trên đường thẳng xy, điểm B không nằm trên đường thẳng xy; vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
a) Kể tên tất cả các tia gốc A?
b) Hãy cho biết hai tia đối nhau trong hình vừa vẽ?

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_toan_lop_6.doc