Bộ đề thi học kì I môn Toán Lớp 6 (Có đáp án) - Năm học 2016-2017

Bộ đề thi học kì I môn Toán Lớp 6 (Có đáp án) - Năm học 2016-2017

 Câu 1. Kết quả phép tính: 879.2 + 879.996 + 3.879 là:

A. 887799 B. 897897 C. 879897 D. 879879

Câu 2. Số tự nhiên x trong phép tính: 23(x – 1) + 19 = 65 là:

A. 4 B. 2 C. 5 D. 3

Câu 3. Nếu a 6 và b 9 thì tổng a + b chia hết cho:

A. 3 B. 6 C. 9 D. 15

Câu 4. BCNN (10, 14, 18) là:

A. 24 . 5 . 7 B. 2. 32.5.7 C. 24.5. 7 D. 5 .7

Câu 5. Cho hình vẽ, biết AB = 4cm, AC = 7cm.

Độ dài đoạn thẳng BC là:

A. 3cm B.

C. 2cm D. 11cm

 

doc 20 trang Lộc Nguyễn 10/06/2024 500
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề thi học kì I môn Toán Lớp 6 (Có đáp án) - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 6 NĂM HỌC 2016 - 2017
ĐỀ SỐ 1
PHÒNG GD&ĐT VĨNH YÊN
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: TOÁN LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Hãy viết vào bài làm chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Kết quả phép tính: 879.2 + 879.996 + 3.879 là: 
A. 887799
B. 897897
C. 879897
D. 879879
Câu 2. Số tự nhiên x trong phép tính: 23(x – 1) + 19 = 65 là:
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Câu 3. Nếu a6 và b9 thì tổng a + b chia hết cho:
A. 3	
B. 6
C. 9
D. 15
Câu 4. BCNN (10, 14, 18) là:
A. 24 . 5 . 7
 B. 2. 32.5.7
 C. 24.5. 7
D. 5 .7
Câu 5. Cho hình vẽ, biết AB = 4cm, AC = 7cm. 

Độ dài đoạn thẳng BC là:
A. 3cm
B. 	
 C. 2cm	
D. 11cm
Câu 6. Cho M, N, P thuộc cùng một đường thẳng, điểm Q không thuộc đường thẳng đó. Vẽ tất cả các đường thẳng đi qua các cặp điểm ta được:
A. 3 đường thẳng
B. 5 đường thẳng.
C. 4 đường thẳng
D. 6 đường thẳng
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 7. Thực hiện các phép tính sau một cách hợp lý.
a) 463 + 318 + 137 - 118 
 b) 
c) 737737. 255 - 255255. 737

Câu 8. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 7x - 8 = 713 
b) 2448 : [119 - (x - 6)] = 24 
c) 2016 – 100.(x + 11) = 27 : 23 
Câu 9. Một đơn vị bộ đội khi xếp hàng mỗi hàng có 20 người, 25 người hoặc 30 người đều thừa 15 người. Nếu xếp mỗi hàng 41 người thì vừa đủ (không có hàng nào thiếu, không có ai ở ngoài hàng). Hỏi đơn vị có bao nhiêu người, biết rằng số người của đơn vị chưa đến 1000?
Câu 10. Trên tia Ax lấy hai điểm B, C sao cho AB = 5cm, AC = 10cm. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và BC.
a) Chứng tỏ rằng điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC;
b) Tính độ dài đoạn thẳng MN.
Câu 11. Cho p là một số nguyên tố. Chứng minh rằng hai số 8p - 1 và 8p + 1 không đồng thời là số nguyên tố.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 6
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
D
D
A
B
A
C
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
7
a
800	
0,5
b
40
0,5
c
0
0,5
8
a
7x - 8 = 713 7x = 721x = 103 
0,5
b
2448 : [119 - (x - 6)] = 24 119 – (x – 6) = 102
x – 6 = 17 x = 23 
0,5
c
2016 – 100.( x + 11) = 27 : 23 2016 – 100.( x + 11) = 24 = 16
100.( x + 11) = 2000 x + 11 = 20 x = 9
0,5

9

Gọi số người của đơn vị bộ đội là x (xN*, 15 < x < 1000)
Vì khi xếp hàng mỗi hàng có 20 người, 25 người hoặc 30 người đều thừa 15 người nên x - 15 chia hết cho 20, 25 và 30.
Suy ra (x – 15)BC(20, 25, 35)
20 = 22.5
25 = 52 
30 = 2. 3. 5
BCNN(20, 25, 30) = 22. 52. 3 = 300
(x – 15)
Khi xếp hàng 41 thì vừa đủ nên x41
Vì 15 < x < 1000 và x41 nên x = 615
Vậy đơn vị bộ đội có 615 người

0,5
0,5
0,5
10



a
Vì trên tia Ax có AB <AC (5cm < 10 cm) nên B nằm giữa A và C
Suy ra AB + BC = AC
5 + BC = 10
BC = 5 cm
Vì B nằm giữa A, C và AB = BC = 5 cm nên B là trung điểm của AC
0,25
0,25
0,25
b
Học sinh lập luận được B nằm giữa M và N
Tính được MN = 5 cm
0,25
0,5
11

Xét p = 2 ta có 8p – 1 = 8.2 - 1 = 15 (là hợp số) Suy ra điều phải chứng minh
Xét p = 3 ta có 8p + 1 = 8.3 + 1 = 25 ( là hợp số) Suy ra điều phải chứng minh
Xét p > 3. Do p là số nguyên tố nên p không chia hết cho 3
suy ra 8p không chia hết cho 3. Mà trong ba số tự nhiên liên tiếp 8p – 1, 8p, 8p + 1 luôn tồn tại một số chia hết cho 3. Nên trong 2 số 8p – 1 và 8p + 1 luôn có 1 số chia hết cho 3. 
Hay 8p – 1 và 8p + 1 không đồng thời là số nguyên tố

0,5
Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
ĐỀ SỐ 2
PHÒNG GD&ĐT YÊN MÔ
TRƯỜNG THCS YÊN MỸ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (1,0 điểm): Cho các tập hợp A = {1; 2; x}; B = {1; 2; 3; x; y}
Hãy điền kí hiệu thích hợp vào ô trống.
1 A	 	y A	 y B A B
Câu 2. (1,0 điểm): Tìm tổng các số nguyên x, biết:
a) -20 ≤ x ≤ 20	 
b) 0 < x < 30
Câu 3. (1,0 điểm): Tìm số đối của: 2016; 2017; -15; -39.
Câu 4. (1,0 điểm): Thực hiện phép tính:
a) 	 b) 
c) 	 d) 42 – 9(34 – 55 : 53)
Câu 5. (1,0 điểm): Tìm x biết:
a) x – 36 : 18 = 12 – 15 b) 16 . 4x = 48 c) + 1= 5
Câu 6. (1,5 điểm): Có một số sách nếu xếp thành từng bó 12 quyển, 16 quyển, 18 quyển đều vừa đủ. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng 250 đến 300 quyển.
Câu 7. (2,5 điểm): Trên tia Ox vẽ ba điểm A, B, C sao cho OA = 3 cm; OB = 5 cm; OC = 7 cm.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC.
b) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không ? Vì sao?
Câu 8. (0,5 điểm): Cho S = 40 + 41 + 42 + 43 + ... + 435
Hãy so sánh 3S với 6412
Câu 9. (0,5 điểm): Đố vui: Em thử tính xem 3 động vật đáng yêu trong hình mèo, chó và thỏ nặng bao nhiêu? Riêng chú thỏ thì nặng bao nhiêu kg nhỉ? (Nêu cách tính)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 6
Câu
ý
Nội dung
Điểm
1
1 A	y A	 y B AB
1,0
2
a)
Vì -và xZ 
nên 
Vậy tổng các số nguyên x là: 
(-20 + 20) + (-19 + 19) + .... + (-1 + 1) + 0 = 0
0,5
b)
Vì 0 < x < 30 và xZ nên 
Vậy tổng các số nguyên x là:
A = 1 + 2 + 3 + ... + 29
A = 435
0,5
3
a) -3
b) 18
c) -68
d) 65
0,25
0,25
0,25
0,25
4
Số đối của 2016; 2017; -15; -39 theo thứ tự lần lượt là: -2016; -2017; 15; 39
1,0
5
a) x – 36 : 18 = 12 – 15 
x – 2 = -3
x = -1 
b)
c) + 1= 5
 = 4
x - 2 = 4 hoặc x - 2 = -4
x = 6 hoặc x = -2
0,5
0,25
0,25
6
Gọi số sách cần tìm là x thì x là bội chung của 12, 16, 18
và 250 < x < 300
Ta có: BCNN (12, 16, 18) = 144
BC (12, 16, 18) = {0, 144, 288, 432 }
Mà 250 < x < 300. Nên x = 288 
Vậy có 288 quyển sách
0,25
0,5
0,25
0,5
7

a /
* Trên tia Ox có OA < OB (3 cm < 5cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B
Ta có: OA + AB = OB
 AB = OB – OA
 AB = 5 - 3 
AB = 2 (cm)
* Trên tia Ox có OB < OC (6cm < 8cm) nên điểm B nằm giữa hai điểm O và C
 Ta có: OB + BC = OC
 BC = OC - OB
 BC = 7 - 5
 BC = 2
Vậy AB = 2cm, BC = 2cm

0,5
0,5
0,5
b/ Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC vì
Trên tia Ox có OA < OB < OC (3cm < 5cm < 7cm) nên B nằm giữa A và C
AB = BC = 2cm
0,5
0,5
8
Tính được 3S = 6412 - 1
Vậy 3S < 6412
0,25
0,25
9
Tính tổng số cân của mèo, chó, thỏ là:
(10 + 24 + 20) : 2 = 27kg
Riêng chú thỏ nặng là:
27 - 24 = 3kg
0,25
0,25
Lưu ý: Nếu học sinh giải theo cách khác mà lập luận chặt chẽ, vẽ hình đúng vẫn cho điểm tối đa bài đó.
ĐỀ SỐ 3
TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: TOÁN LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu I. (2,0 điểm) Cho tập hợp A gồm các số nguyên lớn hơn – 3 và nhỏ hơn 4.
1. Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử của tập hợp.
2. Tập A có bao nhiêu phần tử.
3. Tính tổng các phần tử của tập hợp A.
4. Viết tập B gồm các số tự nhiên mà BA.
Câu II. (1,5 điểm) Tìm x biết:
1. .
2. (23x – 7).710 = 712 
Câu III. (2,5 điểm) 
1. Phân tích các số 72, 96, 120 ra thừa số nguyên tố.
2. Tìm ƯCLN (72, 96, 120). Từ đó tìm ƯC (72, 96, 120).
3. Học sinh khối 6 khi xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng 5 đều thừa 1 bạn. Hỏi số học sinh đó bằng bao nhiêu, biết rằng số học sinh trong khoảng 180 đến 200 bạn.
Câu IV. (3,0 điểm) Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 5cm, OB = 8cm.
1. Trong 3 điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?.
2. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
3. Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? vì sao?
4. Gọi M là trung điểm của OA, N là trung điểm của AB. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
Câu V. (1,0 điểm) Tổng 31 + 32 + 33 + 34 + 35+ + 32012 có chia hết cho 120 không? Vì sao?
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 6
Câu
Đáp án
Điểm
Câu I
Cách 1: A = { 
Cách 2:
2. Tập A có 6 phần tử.
3. Tổng các phần tử của A: (- 2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 = [(- 2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 + 3 = 3
4. B = {0; 1; 2 ; 3}
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
Câu II
1) 
 x – 1 = 0 
 x = 1 

0,25
0,25
2) 
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu III
1) Ta có: 72 = 23.32
 96 = 25.3
 120 = 23.3.5
ƯCLN( 72, 96, 120) = 23.3 = 24 
0,25
0,25
0,25
0,5
2) ƯC (72, 96, 120) = Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}.
0,25
3) Gọi x là số học sinh cần tìm. Ta có x – 1BC(2, 3, 5) và 180 < x < 200.
Ta có: BC(2, 3, 5) = {0; 30; 60; 90; 120; 150; 180; 210; }. 
Do 180 < x < 200 nên 179 < x – 1< 199. Suy ra x – 1 = 180. Suy ra x = 181.
Vậy, số học sinh cần tìm là 181 học sinh 
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu IV


1) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B vì OA < OB và O, A, B cùng nằm trên tia Ox
0,5
2) Ta có: OA + AB = OB hay 5cm + AB = 8cm
Suy ra: AB = 8cm – 5cm = 3cm 
0,5
0,5
3) Không. Vì OA > AB.
0,5
4) Ta có: OM =OA; MN =AB. Nên OM + MN =(OA + AB)
Hay MN = AB = .8 = 4
Vậy, MN = 4cm.

0,5
0,5

Câu V
Ta có: 31 = 3; 32 = 9; 33 = 27; 34 = 81 
Do đó: 31 + 32 + 33 + 34 = 3 + 9 + 27 + 81 = 120 
Nên: 31 + 32 + 33 + 34 + 35+ + 32012 = (31 + 32 + 33 + 34) + (35+ 36 + 37 + 38)+ + (32009 + 32010 + 32011 + 32012) = (31 + 32 + 33 + 34) + 34(31 + 32 + 33 + 34) + + 32008(31 + 32 + 33 + 34) = 120 + 34.120 + + 32008.120 = 120(1 + 34 + + 32008)120 .
Vậy 31 + 32 + 33 + 34 + 35+ + 32012 chia hết cho 120.

0,25
0,25
0,25
0,25

ĐỀ SÔ 4
PHÒNG GD VÀ ĐT NINH HÒA
BẢN CHÍNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: TOÁN lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút (Không tính thời gian phát đề)
Bài 1. (2,25 điểm) Thực hiện phép tính
a) 2.52 – 176 : 23 
b) 17.5 + 7.17 – 16.12
c) 2015 + [38 – (7 – 1)2] – 20170 
Bài 2. (2,25 điểm) Tìm x, biết
a) 8.x + 20 = 76
b) 10 + 2.(x – 9) = 45 : 43
c) 54x; 270x và 20 ≤ x ≤ 30
Bài 3. (1,5 điểm) 
a) Tính số phần tử của tập hợp A = {17; 19; 21; 23; . ; 2017}
b) Viết tập P các số nguyên tố nhỏ hơn 10.
c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; 4; -12; -9; 0
Bài 4. (1,5 điểm) 
Số học sinh khối 6 của trường là một số tự nhiên có ba chữ số. Mỗi khi xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều vừa đủ hàng. 
Tính số học sinh khối 6 của trường đó.
Bài 5. (2,0 điểm) 
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 7cm.
a) Trong ba điểm O, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? 
b) So sánh OA và AB. 
c) Trên tia BO vẽ điểm C sao cho BC = 5cm. Tính AC, từ đó hãy chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng OA. 
Bài 6 (0,5 điểm) 
Tìm số tự nhiên n, biết 2.n + 5 chia hết cho n + 1
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 6
Bài
Đáp án
Điểm
1.a
2.52 – 176 : 23 
0,75
= 2.25 – 176 : 8 
0,25
= 50 – 22
0,25
= 28
0,25
1.b
17.5 + 7.17 – 16.12
0,75
= 17.(5 + 7) – 16.12
0,25
= 17.12 – 16.12
= 12.(17 – 16)
0,25
=12.1 = 12 
0,25
1.c
2015 + [38 – (7 – 1)2] – 20170
0,75
= 2015 + [38 – 62] – 20170
0,25
= 2015 + [38 – 36] – 1 
0,25
= 2015 + 2 – 1 = 2016
0,25
2.a
8.x + 20 = 76
0,75
8.x = 76 – 20 
8.x = 56 

0,25
x = 56 : 8 
0,25
x = 7
Vậy x = 7 
0,25
2.b
10 + 2.(x – 9) = 45 : 43
0,75
10 + 2.(x – 9) = 42 = 16
0,25
2.(x – 9) = 16 – 10 = 6
0,25
x – 9 = 6 : 2 = 3 
x = 3 + 9 = 12 
Vậy x = 12
0,25
2.c
54x; 270x và 20 ≤ x ≤ 30
0,75
+ Ta có: 54x và 270x Þ x Î ƯC(54, 270)
0,25
+ Ta có: 54 = 2.33
270 = 2.5.33
Suy ra ƯCLN(54, 270) = 2.33 = 54 
0,25
Þ ƯC(54, 270) = Ư(54) = {1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54}
Vì 20 £ x £ 30 nên x = 27 
Vậy x = 27
0,25
3.a
Tính số phần tử của tập hợp A = {17; 19; 21; 23; . ; 2017}
0,5
Số phần tử của tập hợp A là: (2017 - 17) : 2 + 1 = 1001
0,5
3.b
Viết tập P các số nguyên tố nhỏ hơn 10.
0,5
Tập P các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là P = {2; 3; 5; 7}
0,5
3.c 
Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; 4; -12; -9; 0
0,5
Sắp xếp đúng -12; -9; -5; 0; 3; 4; 6
0,5
4
Số học sinh khối 6 của trường là một số tự nhiên có ba chữ số. Mỗi khi xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh khối 6 của trường đó.
1,5
+ Gọi x là số học sinh khối 6 cần tìm 
0,25
+ Ta có x Î BC(18; 21; 24) 
0,25
+ BCNN(18; 21; 24) = 504
0,25
+ Nên BC(18; 21; 24) = {0; 504; 1008; }
0,25
+ Vì x là số tự nhiên có ba chữ số nên suy ra x = 504
0,25
+ Vậy số học sinh khối 6 của trường là 504 học sinh
0,25
5.a

OA = 4cm; OB = 7cm; BC = 5cm 
0,25
Trong ba điểm O, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? 
0,5
+ Điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
0,25
+ Vì trên tia Ox, có OA < OB (do 4cm < 7cm) 
0,25
5.b
So sánh OA và AB. 
0,75
+ Vì điểm A nằm giữa O và B nên OA + AB = OB 
0,25
+ 4cm + AB = 7cm
 AB = 7cm – 4cm = 3cm 
0,25
+ Vì OA = 4cm; AB = 3cm nên OA > AB (do 4cm > 3cm)
Vậy OA > AB
0,25
5.c
Trên tia BO vẽ điểm C sao cho BC = 5cm. Tính AC. Từ đó chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng OA. 
0,5
+ Trên tia BO, có BA < BC (vì 3cm < 5cm) nên điểm A nằm giữa B và C
Suy ra BA + AC = BC
 3cm + AC = 5cm 
 AC = 5cm – 3cm = 2cm
0,25
+ Trên tia BO, có BC < BO (vì 5cm < 7cm) nên điểm C nằm giữa B và O
Suy ra BC + CO = BO
 5cm + CO = 7cm 
 CO = 7cm – 5cm = 2cm 
Vì OA : 2 = 4 : 2 = 2(cm) nên CO = CA = OA : 2 
Suy ra C là trung điểm của OA.
0,25
6
Tìm số tự nhiên n, biết 2.n + 5 chia hết cho n + 1
0,5
+ Ta có 2. n + 5n + 1
Þ 2.n + 2.1 + 3n + 1
Þ 2.(n + 1) + 3n + 1
Þ 3n + 1
Þ n + 1 Î Ư (3) 
0,25
+ Ta có Ư(3) = {1; 3}
Suy ra n + 1 = 1 Þ n = 0 
 n + 1 = 3 Þ n = 2
Vậy n Î {0; 2}
0,25

ĐỀ SỐ 5
Trường ........................
Lớp .............................
Họ và tên ...................
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: TOÁN LỚP 6
Thời gian làm bài: 120 phút
I. Lí thuyết (2,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm): Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên âm.
Áp dụng tính: (- 14) + (- 25)
Câu 2 (1,0 điểm): Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB.
II. Bài tập (8,0 điểm)
Bài 1 (2,0 điểm)
a) Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa
75.7
32 : 23
b) Tìm ƯCLN (40, 140)
c) Tìm BCNN (45, 160)
Bài 2 (2,0 điểm)
a) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
(6 - 10) + 150 
75.95 - 75.45
b) Tìm x biết 
45 - 4x = 37 
(3x – 6).3 = 34
Bài 3 (1,0 điểm): Điền chữ số vào dấu * để số chia hết cho 9.
Bài 4 (1,0 điểm): Học sinh khối 6 của một trường vào khoảng 230 đến 270 em. Khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 20 thì vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường đó.
Bài 5 (2,0 điểm): Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.
a) Điểm A có nằm giữa O và B không? Vì sao?
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 6
Đáp án
Biểu điểm
I. Lí thuyết (2,0 điểm)
Câu 1: 
- Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên âm đúng
- Áp dụng tính đúng: (- 14) + (- 25) = - (14 + 25) = - 39
Câu 2: 
- Phát biểu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng AB đúng
- Vẽ hình đúng

0,5
0,5
0,5
0,5
II. Bài tập (8,0 điểm)
Bài 1 (2,0 điểm): 
a) Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa
75.7 = 75 + 1 = 76 
32 : 23 = 25 : 23 = 25 - 3 = 22 
b) ƯCLN(40, 140) = 20
c) BCNN (45, 160) = 1440

0,5
0,5
0,5
0,5
Bài 2 (2,0 điểm)
a) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
(7 - 10) + 139 = (-3) + 139 = 136
75.95 - 75.45 = 75.(95 - 45) = 75.50 = 3750
b) Tìm x biết: 
45 - 4x = 37
4x = 45 - 37 
4x = 8
x = 2 
(3x – 6).3 = 34
3x – 6 = 34 : 3
3x – 6 = 33
3x = 27 + 6
x = 33 : 3
x = 11

0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 3 (1,0 điểm)
*{1; 9}

1,0
Bài 4 (1,0 điểm)
Tính đúng số học sinh khối 6 của trường đó là 240 học sinh.

1,0
Bài 5 (2,0 điểm)
a) Trên tia Ox vì OA < OB (3cm < 6cm) nên điểm A nằm giữa 2 điểm O và B.
b) Vì A nằm giữa O và B nên:
OA + AB = OB 
3 + AB = 6
AB = 6 - 3 = 3 (cm)
Do đó: OA = AB = 3 cm
Vậy điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB

0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_thi_hoc_ki_i_mon_toan_lop_6_co_dap_an_nam_hoc_2016_201.doc