Đề cương ôn thi Giữa học kì I môn Toán Khối 6 - Năm học 2020-2021

Đề cương ôn thi Giữa học kì I môn Toán Khối 6 - Năm học 2020-2021

Câu 1: Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là:

A. 789 B. 899 C. 987 D. 999

Câu 2: Tập hợp A = {8; 9; 10; ; 20} có bao nhiêu phần tử ?

A. 12 phần tử B. 13 phần tử C. 14 phần tử D. 15 phần tử

Câu 3: Cho hai tập hợp: H =  a , b , c  và K =  b , c , a , d  Ta có:

A. H K B. H K C. H K D. K H

Câu 4: Lựa chọn quy tắc đúng cho phép tính am.an ?

A. am.an = am . n B. am.an = am : n C. am.an = am + n D. am.an = am - n

Câu 5: Kết quả phép tính : 20062 : 2006 là :

 A. 2000 B. 2005 C. 2006 D. 2003

 

docx 2 trang tuelam477 4240
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi Giữa học kì I môn Toán Khối 6 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 6
NĂM HỌC 2020-2021
I/ LÝ THUYẾT( TRẮC NGHIỆM)
Câu 1: Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là:
789	B. 899	C. 987	D. 999 
Câu 2: Tập hợp A = {8; 9; 10; ; 20} có bao nhiêu phần tử ?
12 phần tử	 B. 13 phần tử	 C. 14 phần tử	 D. 15 phần tử
Câu 3: Cho hai tập hợp: H = { a , b , c } và K = { b , c , a , d } Ta có:
 H K B. H K C. H K D. K H
Câu 4: Lựa chọn quy tắc đúng cho phép tính am.an ?
 am.an = am . n B. am.an = am : n	 C. am.an = am + n D. am.an = am - n
Câu 5: Kết quả phép tính : 20062 : 2006 là : 
 A. 2000 B. 2005 C. 2006 D. 2003 
Câu 6: Phép so sánh nào đúng?
2 > 1 B. 2 = 3 C. 2< 4 D. 2 < 5
Câu 7: Viết gọn tích sau bằng cách dùng lũy thừa: 8.8.8.8.8.8.8.8 ?
87	B. 88	 	C. 89	D. 816
 Câu 8: Kết quả của phép tính : 3 - 3 : 3 + 3 là: 
 A. 3 B. 5 C. 7 D. 9
Câu 8: Điểm A không thuộc đường thẳng d được kí hiệu là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Số đường thẳng đi qua hai điểm S và T là:
	A. 1	B. 2	C. 3	D. Vô số
Câu 10: Cho các điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường thẳng. Có bao nhiêu đoạn thẳng được tạo thành từ các điểm trên ?
5	 B. 6	 C. 7	 D. 8 
Câu 11: Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài:
 A. 1 B. 2 C. 0 D. vô số
II/ BÀI TẬP( TỰ LUẬN)
DẠNG 1: Thực hiện phép tính
5 . 22 – 18 : 3
17 . 85 + 15 . 17 – 120
23 . 17 – 23 . 14
20 – [ 30 – (5 – 1)2 ]
75 – ( 3.52 – 4.23)
2.52 + 3: 710 – 54: 33
150 + 50 : 5 - 2.32
5.32 – 32 : 42
27 . 75 + 25 . 27 – 150 
12 : { 400 : [500 – (125 + 25 . 7)]} 
13 . 17 – 256 : 16 + 14 : 7 – 1
18 : 3 + 182 + 3.(51 : 17)
15 – 25 . 8 : (100 . 2)
25 . 8 – 12.5 + 170 : 17 – 8
DẠNG 2: Tính nhanh:
a) 86 + 375 + 14 	b) 4.37.25 
DẠNG 3: Tìm số tự nhiên x:
15 : (x + 2) = 3
20 : (1 + x) = 2
240 : (x – 5) = 22.52 – 20
96 - 3(x + 1) = 42
5(x + 35) = 515
12x - 33 = 32 . 33
541 - (218 + x) = 73
1230 : 3(x - 20) = 10
DẠNG 4: Bài tập hình học
BT1: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox.
Viết tên hai tia đối nhau gốc O.
Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
BT2: Cho tia Ox và tia Oy đối nhau, vẽ điểm A thuộc tia Ox, vẽ các điểm B, C thuộc tia Oy sao cho B nằm giữa O và C. Hãy kể tên:
Tia trùng với tia BC.
 b)Tia đối của tia BC.

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_thi_giua_hoc_ki_i_mon_toan_khoi_6_nam_hoc_2020_2.docx