Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Chủ đề 9: Hiểu bản thân - Chọn đúng nghề - Tuần 35

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Chủ đề 9: Hiểu bản thân - Chọn đúng nghề - Tuần 35

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:

- Đánh giá được kết quả học tập và rèn luyện của tập thể lớp, trường và ban thân;

- Có kế hoạch học tập và rèn luyện cho năm học tiếp theo;

- Rèn kĩ năng tự đánh giá bản thân; bổi dường phẩm chất trách nhiệm, cần cù.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề

- Năng lực đặc thù:

+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.

3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Đối với TPT, BGH và GV

- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;

- Bản tổng kết đánh giá hoạt động chung toàn trường và thành tích của các lớp, cá nhân tiêu biểu trong các phong trào: học tập, thể dục - thể thao, hoạt động Đoàn - Đội, nhân đạo,.;

- Phần thưởng cho các lớp, cá nhân;

- Mời đại biểu tham dự tổng kết;

- Phân công lóp 9 chuẩn bị và chào mừng

- Kịch bản tổng kết năm học

- BCH Đoàn trường chuẩn bị tài liệu phát động phong trào “Mùa hè xanh”

2. Đối với HS:

- Mặc trang phục, nghiêm túc đến dự tổng kết năm học.

III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động khởi động (Mở đầu)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ.

c. Sản phẩm: Thái độ cùa HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chình trang phục, ôn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động 1: Chào cờ

a. Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thố hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đói với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.

 

docx 10 trang Hà Thu 28/05/2022 5260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Chủ đề 9: Hiểu bản thân - Chọn đúng nghề - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: GV Nông Thị Hợp
 GV Nguyễn Thị Thu Phương
 GV Đặng Thị Như
 GV Trần Thị Liên
Ngày dạy: .6A
 6B
CHỦ ĐỀ 9: HIỂU BẢN THÂN - CHỌN ĐÚNG NGHỀ
TUẦN 35 - TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
(TỔNG KẾT NĂM HỌC)
I. Mục tiêu:
Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
Đánh giá được kết quả học tập và rèn luyện của tập thể lớp, trường và ban thân;
Có kế hoạch học tập và rèn luyện cho năm học tiếp theo;
Rèn kĩ năng tự đánh giá bản thân; bổi dường phẩm chất trách nhiệm, cần cù.
Năng lực:
Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
Năng lực đặc thù:
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Đối với TPT, BGH và GV
Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
Bản tổng kết đánh giá hoạt động chung toàn trường và thành tích của các lớp, cá nhân tiêu biểu trong các phong trào: học tập, thể dục - thể thao, hoạt động Đoàn - Đội, nhân đạo,...;
Phần thưởng cho các lớp, cá nhân;
Mời đại biểu tham dự tổng kết;
Phân công lóp 9 chuẩn bị và chào mừng
Kịch bản tổng kết năm học
BCH Đoàn trường chuẩn bị tài liệu phát động phong trào “Mùa hè xanh”
Đối với HS:
Mặc trang phục, nghiêm túc đến dự tổng kết năm học.
Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động khởi động (Mở đầu)
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ.
Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị chào cờ.
Sản phẩm: Thái độ cùa HS
Tổ chức thực hiện:
GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chình trang phục, ôn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Chào cờ
Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thố hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đói với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét.
Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và TPT.
Tổ chức thực hiện:
HS điều khiển lễ chào cờ.
Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.
Hoạt động 2: Tổng kết năm học
Mục tiêu: Biết được kết quả học tập, rèn luyện của toàn trường trong năm học vừa qua, từ đó phấn đấu năm học mới.
Nội dung: tong kết năm học
Sản phẩm: kết quả buổi tổng kết.
Tổ chức thực hiện:
GV dần chương trình, tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu
Hiệu trưởng tổng kết thi đua năm học
Tuyên dương khen thưởng tập thề, cá nhân có thành tích xuất sắc trong năm học(đại diện lãnh đạo trường đọc quyết định khen thưởng; trao phần thưởng);
ại biếu chúc mừng thành tích nhà trường
Chương trình văn nghệ cùa HS khối lớp 9
Bí thư Đoàn trường phát động phong trào “Mùa hè xanh”; Đại điện HS hưởng ứng
Be mạc, toàn trường biểu diễn dân vũ.
3. Hoạt động tiếp nối:
Mục tiêu: HS tham gia phong trào “Mùa hè xanh” tại trường, địa phương.
Nội dung: hs phong trào “Mùa hè xanh” tại trường, địa phương. Và dọn vệ sinh trường, lớp.
Sản phẩm: kết quả thực hiện.
Tổ chức thực hiện:
Các lớp dọn vệ sinh, sắp xếp bàn ghế gọn gàng trước khi nghỉ hè.
HS khối lóp 9 tự giác ôn tập để thi chuyển khối đạt kết quả tốt.
Tích cực tham gia phong trào “Mùa hè xanh” tại trường, địa phương.
__________________________________________
CHỦ ĐỀ 9 - TUẦN 35
TIẾT 2: TRỔ TÀI CHẾ BIẾN MÓN ĂN TRUYỀN THỐNG
 I. Mục tiêu
1.	Về kiến thức
- Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Củng cố nhận thức về bản thân thông qua việc thực hành chế biến món ăn truyền thống;
- Chế biến được một món ăn truyền thống theo sở thích, khả năng của bản thân;
- Tự hào về món ăn truyền thống;
2.	Về năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực đặc thù:
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
+Rèn luyện năng lực tự chủ, giao tiếp và hợp tác, thiết kế và tố chức hoạt động, định hướng nghề nghiệp
3. Về phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với GV:
- Tham khảo tài liệu hướng dẫn nấu ăn đẻ có thẻ hướng dẫn thêm cho HS trong quá trình các em chế biến món ăn truyền thống.
2.	Đối vói HS:
- Dụng cụ, nguyên liệu đổ chế biến món ăn truyền thống (đã nhận hoặc được phân công). Chú ý chuẩn bị đây đủ để chế biến món ăn cho tất cả lớp cùng thưởng thức trong bữa liên hoan.
-	Bát, đĩa để trình bày món ăn.
III.	Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu: 5 phút
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV tổ chức hoạt động
 c. Sản phẩm: kết quả thực hiện của HS
d. Tổ chức thực hiện:
GV cho HS hát hoặc chơi một trò chơi để tạo không khí vui vẻ trước khi vào hoạt động.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: 20 phút
Mục tiêu: Trình bày được ý tưởng chế biến món ăn truyền thống và sự chuẩn bị dụng cụ, nguyên vật liệu để làm sản phẩm.
Nội dung: HS thảo luận nhóm chia sẻ ý tưởng món ăn truyền thống
c. Sản phẩm: kết quả thảo luận 
d. Tổ chức thực hiện
1: Chia sẻ ý tưởng món ăn truyền 
- GV: - Âm thực của nước ta rất phong phú. Việc chế biến món ăn truyền thống trong buổi liên hoan cuối năm không ? Món nướng giúp các em thêm hiểu và tự hào về ẩm thực truyền thống của nước ta.
Hôm nay cô sẽ giúp các em hiếu rõ hơn về sở 
thích, khả năng của bản thân trong lĩnh vực chế 
biến món ăn và sẽ đem lại cho các em những trải 
nghiệm thú vị trong bữa liên hoan cuối năm.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: Nhũng HS được phân công hoặc nhận chế biến cùng một món ăn truyền thống trong giờ sinh hoạt lớp tập hợp thành một nhóm.
 GV yêu cầu các nhóm trao đổi trong 5 phút theo nội dung gợi ý sau: 
+ Tên món ăn sẽ chế biến
+ Vì sao chọn chế biến món ăn này?
 + Làm thế nào để chế biến món ăn?
 + Đã chuân bị những dụng cụ, nguyên vật liệu
 + Cách thức chế biến món ăn
 + Thành phẩm.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV gọi 2 bạn đại diện cùa 2 nhóm trả lời.
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuân kiến thức.
HS ghi bài
3. Hoạt động 3: Luyện tập : 15 phút
a.	Mục tiêu:
- Thu thập được những thông tin cần thiết về nghề truyền thống qua quan sát, tìm hiểu các hoạt động thực tế của nghề truyền thống;
Rèn luyện kĩ năng lắng nghe, năng lực tự chủ, ý thức tuân thủ kỉ luật khi tham quan.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học đế hoàn thành bài tập
c. Sản phẩm: Ket quả của HS.
d. Tổ chúc thực hiện:
Trước buổi tham quan, GV nhắc nhở HS tập trung đúng giờ, mặc trang phục chỉnh tể, phù họp, gọn gàng và mang theo giấy, bút để ghi chép. Nên tập trang HS tại trường rồi đưa HS đi tham quan.
Tập trung HS để phổ biến mục đích, yêu cầu, nội dung, nhiệm vụ tham quan và cách giao tiếp với người ở nơi đến tham quan, cách thức thu thập thông tin khi tham quan (ví dụ: quan sát các hoạt động, phỏng vấn người lao động, hỏi người hướng dẫn,...). Nhắc HS giữ trật tự, vệ sinh, an toàn khi tham quan và ghi chép lại những điều nghe, quan sát, thực hiện được khi tham gia trải nghiệm.
4. Hoạt động 4: Vận dụng: 5 phút
a.	Mục tiêu:
Lập được kế hoạch hoạt động hè;
Tham gia các hoạt động hè theo kế hoạch đã lập.
b.	Nội dung:
GV yêu cầu HS trả lời câu hởi ở hoạt động Vận dụng trong SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6.HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Yêu cầu và hướng dẫn HS về nhà thực hiện những việc sau:
Lập kế hoạch hoạt động hè. Trong kế hoạch hoạt động cần thể hiện rõ: + Mục tiêu
+ Các nhiệm vụ sẽ thực hiện
+ Các hoạt động sẽ tham gia đế thực hiện nhiệm vụ + Biện pháp và thời gian thực hiện.
Thực hiện kế hoạch hoạt động hè đã lập. Ghi chóp việc thực hiện kế hoạch của bản thân.
IV. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Thu hút sự tham gia tích cực của người học
- Tạo cơ hội thực hành cho người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
- Hấp dẫn sinh động, thu hút sự tham gia tích cực của người học
- Phù hợp với nội dung, mục tiêu
- Báo cáo thực hiện công việc
- Hệ thống câu hỏi và bài tập
- Trao đổi thảo luận
TUẦN 35 - TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP
( TÔNG KÉT NĂM HỌC, CAM KÉT NGHỈ HÈ VUI, BỔ ÍCH, AN TOÀN )
I. Mục tiêu
1.Về kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Sơ kết tuần
- HS tự hào về những thành tích học tập, rèn luyện đã đạt được trong năm học;
- Cam kết thực hiện hè vui, bổ ích, an toàn.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực đặc thù:
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu cái đẹp, yêu cái thiện, tôn tròng sự khác biệt giữa con người, nền văn hóa, ghét cái xấu, cái ác, sẵn sàng học hỏi giúp đỡ mọi người.
- Yêu nước: Yêu thiên nhiên, di sản, yêu con người.
- Trách nhiệm: Bảo vệ bản thân, gia đình, nhà trường, xã hội, môi trường, không đổ lỗi cho người khác.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1. Đối với giáo viên:
- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.
- Kế hoạch tuần 
2. Đối với HS:
- Bản sơ kết tuần
- Kế hoạch tuần mới.
III.	Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu ( 8phút)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế 
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp.
c. Sản phấm: Thái độ của HS
d. Tổ chúc thực hiện
- GV chú nhiệm yêu cầu HS của lớp ôn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp tạo
hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp mới 
GV tổ chức cho HS nghe một vài bài hát về trường, lớp, tình bạn, tình thầy trò. Sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Nghe những bài hát này, em có cảm xúc gì?
Mong ước của em về môi trường học tập là gì?
GV khích lệ HS nêu những ý kiến không trùng lặp và ghi lên bảng.
GV tổng hợp lại và dẫn dắt vào bài: Lớp học mới của em.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 25 phút)
2.1 .Hoạt động Sơ kết tuần
a) Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới
b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét
c. Sản phấm: kết quả làm việc của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu ban cán sự lóp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kểt tuần, xây dựng kế hoạch tuần mới.
2.2. Hoạt động sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu:
- HS tự hào về những thành tích học tập, rèn luyện đã đạt được trong năm học;
- Cam kết thực hiện 
b. Nội dung: Tống kết năm học và kí cam kết
c. Sản phẩm: HS kí cam kết
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tố chức cho HS chia sẻ về những điều em học hỏi được và cảm nhận của bản thân sau khi tham gia các hoạt động trong tuần.
- Tổng kết năm học.
- Cam kết thực hiện kì nghỉ hè vui, bố ích, an toàn.
3. Hoạt động 3: Luyện tập ( 10 phút)
a. Mục tiêu: HS thực hiện liên quan đến công việc của nghề truyền thống;
b. Nội dung: HS xác định được một số đặc điểm bản thân phù hợp hoặc không phù hợp với công việc của nghề truyền thống
c. Sản phẩm: kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS thực hiện :
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi Chú
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
Hấp dẫn, sinh động
- ý thức, thái độ cùa HS
- Tạo cơ hội thực hành cho người học
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Nhận diện được ít nhất 9 đặc điếm cùa bản thân có liên quan đến công việc của nghề truyền thống;
- Xác định được một số đặc điểm của bản thân phù hợp hoặc chưa phù hợp với công việc của nghề truyền thống
4. Hoạt động 4: Vận dụng ( 2 phút)
a) Mục tiêu: HS hiểu việc kí cam kết nghỉ hè là rất quan trọng
b. Nội dung: Cán bộ lớp điều khiển
c. Sản phấm: kết quả làm việc của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV gửi bản cam kết tới HS
- HS kí vào bản cam kết nghỉ hè vui vẻ, bổ ích, an toàn

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_lop_6_chu_de_9_hieu_ban.docx