Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Đề số 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mỹ Băng (Có đáp án)

Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Đề số 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mỹ Băng (Có đáp án)

Câu 19. (1 điểm) Một trường tổ chức cho học sinh đi tham quan bằng ô tô. Tính số học sinh đi tham quan biết rằng nếu xếp 18 người hay 24 người vào một xe đều vừa đủ và số học sinh trong khoảng từ 300 đến 400.

Câu 20. (1,5 điểm) Vẽ tia Ox, trên Ox lấy điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.

a) Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì sao?

b) So sánh OA và AB ?

c) Điểm A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao?

 

docx 6 trang haiyen789 4410
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Đề số 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mỹ Băng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT YÊN SƠN
TRƯỜNG THCS MỸ BĂNG
ĐỀ SỐ 1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I 
 NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: Toán 6
Thời gian: 90 phút
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức trong chương trình toán 6 sau khi học xong chương trình học kì I. Cụ thể:
- Xác định số phần tử của tập hợp; dấu hiệu chia hết; số nguyên tố, hợp số. 
- Mức độ vận dụng các công thức về lũy thừa, các kiến thức về ƯC, BC. 
- Nắm được các kiến thức trong tập hợp các số nguyên: Số đối, thực hiện các phép tính trong tập hợp các số nguyên.
- Nhận biết đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, điểm, điểm nằm giữa hai điểm, trung điểm của đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: Nhằm đánh giá:
- Kỹ năng vẽ hình
- Kĩ năng vận dụng kiến thức đã học.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực, chính xác, tích cực trong học tập cho học sinh.
4. Năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo; tính toán.
II. MA TRẬN ĐÊ
 Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Nhận biết được số phần tử của một tập hợp; các dấu hiệu chia hết; Số nguyên tố, hợp số. Biết vận dụng các công thức về lũy thừa, ƯC; BC để nhận biết kết quả.
Kĩ năng thực hiện phép tính trong N
Vận dụng linh hoạt các kiến thức về lũy thừa, ƯC, BC và BCNN để giải bài tập.
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ%
7(C1,2,3,4;6;13;14)
1,75
17,5%
4(C5;10;
11;12)
1
10%
2(C18a,c)
1
10%
2(17b; 19)
1,5
15%
1(17d)
0,5
5%
16
5,75
57,5%
2. Số nguyên
Nhận biết được số đối của một số nguyên
Kĩ năng thực hiện phép tính trong Z
Vận dụng được kiến thức về tập hợp các số nguyên và tổng của hai số nguyên đối nhau để giải bài tập.
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ%
1 (C7)
0,25
2,5%
1 (C17a)
0,5
5%
2(C8,9)
0,5
5%
1(C18b)
0,5
5%
1(17c)
0,5
5%
6
2,25
22,5%
3. Đoạn thẳng
Nhận biết điểm nằm giữa hai điểm. Một điểm là trung điểm của đoạn thẳng.
Biết chỉ ra một điểm là điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. So sánh được độ dài đoạn thẳng.
Biết chứng tỏ 1 điểm là trung điểm của 1 đoạn thẳng.
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ%
2(C15,16)
0,5
5%
2(C20a,b)
1
10%
1(C20c)
0,5
5%
5
2
20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ%
11
3
30%
11
4
40%
5
3
30%
27
10
100%
III. ĐỀ BÀI
A - TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) 
Chọn chữ cái A, B, C, hoặc D cho mỗi khẳng định đúng. 
Câu 1. Số phần tử của tập hợp A = {2; 4; 6; 8; 10} là: 
A.10
B. 4 
C. 5	
D. 2
Câu 2: Trong các số sau đâu là hợp số? 
A. 2
B. 12
C. 23
D. 17
Câu 3. Số nào trong các số sau đây chia hết cho cả 2 và 5?	
A. 26	
B. 225
C. 108
D. 2020
Câu 4: Trong các số sau đây số nào là số nào là số nguyên tố:
A. 21
B. 15
C. 9	
D. 19
Câu 5: Tìm x, biết: (x + 5) – 13 = 23. Giá trị của x là:
A. 31
B. 5 	
C. 42	
D. Một kết quả khác
Câu 6: Cách viết nào sau đây được gọi là phân tích số 80 ra thừa số nguyên tố?
A. 42. 5
B. 5. 16
C. 24. 5
D. 2. 40
Câu 7. Số đối của số (- 17) là: 
A. 17
 B. -17
C. 16	
D. -16
Câu 8: Chọn cách tính nhanh nhất: 12 + 48 + (-12) + 52 = ?
A. 12 + 48 + (-12) + 52 
B. (-12) + 52 + 12 + 48
C. [12 + (-12)] + (48 + 52) 
D. 52 + 12 + 48 + (-12)
Câu 9: Kết quả của phép tính: 9 + (-9) =?
A. 0 
B. -18	
C. 18
D. 1
Câu 10: Kết quả của phép tính 34 . 32 = ? 
A. 36
B. 32 
C. 38 
D. 33
Câu 11: Kết quả của phép tính: 22. 9 : 32 =?
A. 6
B. 9
C. 4
D. -4
Câu 12: Kết quả của phép tính: 45: (4-1)2 =?
A. 9
B. 405
C. 6	
D. Một kết quả khác
Câu 13. Trong các số: 2; 3; 6; 8 số nào là ước chung của 6 và 16 ?
A. 3
B. 2
C. 6	
D. 8
Câu 14: Trong các số: 3; 5; 25; 30 số nào là bội chung của các số 3 và 5
A. 3
B. 5
C. 25 
D. 30
Câu 15. Cho hình vẽ N M P 
Điểm nằm giữa hai điểm còn lại là:
A. Điểm N
B. Điểm M
C. Điểm P
D. Một kết quả khác
Câu 16: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng EF khi:
A. ME = MF 
B. 
C. EM + MF = EF 
D. Điểm M nằm giữa điểm E và F
B- TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 17: (2 điểm)
a. Tìm số đối của các số sau: -(-12); 178
b) Tìm tập hợp ƯC(12, 18) =?
c) Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: -4 < x < 4
d) Tìm số tự nhiên x biết 2 = 32
Câu 18. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính
a) 18 : 32 + 5. 23 
b) (–12) + 42 
c) 53. 25 + 53.75 
Câu 19. (1 điểm) Một trường tổ chức cho học sinh đi tham quan bằng ô tô. Tính số học sinh đi tham quan biết rằng nếu xếp 18 người hay 24 người vào một xe đều vừa đủ và số học sinh trong khoảng từ 300 đến 400.
Câu 20. (1,5 điểm) Vẽ tia Ox, trên Ox lấy điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.
a) Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì sao?
b) So sánh OA và AB ?
c) Điểm A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao?
------ HẾT ------
IV. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
A- TRẮC NGHIỆM : (4 điểm) : Mỗi câu chọn đúng cho 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
C
B
D
D
A
C
A
C
A
A
C
D
B
D
B
B
B- TỰ LUẬN : (6 điểm) 
Câu
Nội dung
Điểm
17
2 điểm
a. Số đối của số -(-12) là -12
 Số đối của số 178 là -178
0,25
0,25
b. 12 = 22 . 3 ; 18 = 2 . 32
ƯCLN ( 12,18) = 2 . 3= 6
ƯC( 12,18) = {1; 2; 3; 6}
0,25
0,25
 [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 = 0
0,25
0,25
d. 2 =32
 2 = 25 
0,25
0,25
18
(1,5 điểm)
a. 18: 32 + 5 . 23 = 18 : 9 + 5 . 8
 = 2 + 40 = 42
0,25
0,25
b. (-12) + 42 = (42 – 12) 
 = 30
0,25
0,25
c. 53 . 25 + 53 . 75 = 53 . ( 25 + 75)
 = 53 .100 = 5300
0,25
0,25
19
(1điểm)
Gọi số HS đi tham quan là a ( a N)
0.25
Ta có a 18; a 24 nên a BC(18; 24) và 300 a 400
0,25
BCNN ( 18; 24) = 72 
=> BC (18;72) = {0; 72; 144; 216; 288; 360; 432;...}
0.25
Vì 300 a 400 nên a = 360
Vậy số học sinh đi tham quan là 360 học sinh.
0,25
20
(1,5 điểm)
 a. Vẽ tia Ox, trên Ox lấy điểm A và B sao cho OA = 3cm, 
OB = 6cm.
A
u
O
 B
x
Trên tia Ox có: OA = 3cm; OB = 6cm nên OA Điểm A nằm giữa hai điểm còn lại.
0,25
0,25
b. Vì A nằm giữa O và B nên ta có: OA + AB = OB
=> AB = OB – OA = 6 – 3 = 3(cm)
Vậy OA = OB
0,25
0,25
c. Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB
Vì điểm A nằm giữa O và B và OA = OB = 3cm
0,25
0,25
*Lưu ý: Học sinh có cách giải khác (nếu đúng) vẫn chấm điểm tối đa. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_6_de_so_1_nam_h.docx