Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)

Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)

Bài 2: (1điểm)Tìm x biết a) 3x – 64 = 32 b) x + 7 = (-14)

Bài 3: (1điểm)Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 200 đến 400. Khi xếp hàng 12, hàng 15 , hàng 18 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh của khối 6 của trường đó.

Bài 4: (1điểm) Trên tia Ax, vẽ hai điểm B và C sao cho AB = 2 cm, AC = 8 cm.

 a. Tính độ dài đoạn thẳng BC.

 b. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng BM.

Bài 5: (1điểm) Tìm số tự nhiên n sao cho 2n+5 chia hết cho 2n -1

 

doc 11 trang haiyen789 3730
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TOÁN LỚP 6
Năm học: 2019 - 2020
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
Chủ đề
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (39 tiết)
Biết được các thuật ngữ về tập hợp, phần tử của tập hợp, sử dụng các kí hiệu
Thực hiện được một số phép tính đơn giản, hiểu được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối
Vận dụng được dấu hiệu chia hết, các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối
Tìm một số khi biết điều kiện chia hết cho 2 ; 5 ; 3 ; 9
Số câu hỏi
4
4
1
2
1
1
13
Số điểm
1.0
1.0
0.25
0.5
0.5
1
4.25 điểm (42.5%)
Chủ đề 2 : Số Nguyên( 29 tiết )
Biết được các số nguyên dương, các số nguyên âm, số o, bội và ước của số nguyên
Tìm và viết được số đối ,giá trị tuyệt đối của một số nguyên, sắp xếp số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm
Vận dụng được các quy tắc thực hiện được các phép tính, các tính chất
Làm được dãy các phép tính với các số nguyên
Số câu hỏi
2
2
1
2
1
1
9
Số điểm
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0
1
3.5điểm (35%)
Chủ đề 3 : Đoạn thẳng( 14 tiết)
Hiểu được các khái niệm tia, đoạn thẳng, hai tia đối nhau, trùng nhau
Vẽ được hình minh họa : Điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng
Vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB để giải bài toán
Số câu hỏi
2
2
1
1
6
Số điểm
 0,5
 0,5
0.25
1.0
2,25điểm(22.5%)
Số câu hỏi
0
Số điểm
0
0
0
0
0điểm (0%)
Số câu hỏi
0
Số điểm
0điểm (0%)
TS câu TN
8
8
4
0
20 câu TNghiệm
TS điểm TN
2.0
 2.0
1.0
0
5 điểm(50%)
TS câu TL
0
3
3
2
10 câu TLuận
TS điểm TL
0
1.0
2.0
2
7điểm (70%)
TS câu hỏi
8
11
7
2 
28 Câu
TS Điểm
2.0
3.0
 3.0 2.0
10điểm (100%)
Tỷ lệ %
20%
30%
50%
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I 
 MÔN : TOÁN LỚP 6	
I. TRẮC NGHIỆM: (5đ) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1:Cho tập hợp khẳng định nào sau đây là sai ?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 2:Cho và khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. .
B. .
C. .
D.A⊂B
Câu 3:Biểu thức 35.32 có kết quả là
A. 37.
B. 33.
C. 310.
D. 97.
Câu 4:Số nào chia hết cho cả 2; 3 và 5 trong các số sau
A. 130.
B. 230.
C. 330.
D. 430.
Câu 5:Cho số 42....0. Viết thêm vào chữ số nào vào dấu (...) để được số chia hết cho 2; 3 và 9.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 6: Phép tính (- 3) + (- 5) có kết quả là
A. 8.
B. – 8.
C. 2.
D. – 2.
Câu 7: Biểu thức bằng
A. 2.
B. – 2.
C. - 8.
D. 8.
Câu 8: Tổng, hiệu nào sau đây không chia hết cho 6 ?
A. 48 + 54.
B. 90 + 19 .
C. 54 – 36.
D. 60 – 12.
Câu 9: Số nào là số nguyên tố trong các số sau ?
A. 77.
B. 83.
C. 87.
D. 39.
Câu 10: Các cặp số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau .
A. 2 và 5	B. 4 và 6	C. 2 và 8	D. 9 và 12
Câu 11: Trong các số sau số nào chia hết cho 3.
A. 323	B. 246	C. 7421	D. 7853
Câu 12: Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố là:
A. 22.3.7	B. 22.5.7	C. 22.3.5.7	D. 22.32.5
Câu 13: ƯCLN ( 18 ; 60 ) là :
A. 36	B. 6	C. 12	D. 30
Câu 14: BCNN ( 10; 14; 16 ) là :
A. 24 . 5 . 7	B. 2 . 5 . 7	C. 24	D. 5 .7
Câu 15: Cho hai tập hợp: Ư(12) và Ư(15) giao của hai tập hợp này là:
A . { 0; 1; 2; 3; }	B . { 1; 3 }	C . { 0; 1; 4 }	 D . { 3 }
Câu 16: Khẳng định nào sau đây sai ?
A) Các số nguyên tố đều là số lẻ	 	B) Số 79 là số nguyên tố
C) Số 5 chỉ có 2 ước 	D) Số 57 là hợp số.
Câu 17: Điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì:
A. ME + MN = EN
B. MN + EN = ME
C. ME + EN = MN
D. đáp án khác.
Câu 18: Hai tia chung gốc và nằm cùng phía trên một đường thẳng là:
A. hai tia trùng nhau.
B. hai tia đối nhau.
C. hai tia phân biệt.
D. hai tia không có điểm chung.
Câu 19: Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON. Biết ON < OM khi đó:
A. M nằm giữa O và N.
B. N nằm giữa O và M.
C. O nằm giữa M và N.
D. đáp án khác.
Câu 20: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
A. IM = IN.
B. IM + IN = MN.
C. IM = .
D. IM = IN = .
II. TỰ LUẬN : (5 điểm)
Bài 1: (1điểm)Thực hiện tính: 
a) 75 - ( 3.52 - 4.23) 	b) (-15) + 14 + (- 85) 
c) 13 . 75 + 13 . 25 – 1200 	 d) 144 – {[ (21 + 18) : 3] . 9}
Bài 2: (1điểm)Tìm x biết a) 3x – 64 = 32 b) x + 7 = (-14) 
Bài 3: (1điểm)Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 200 đến 400. Khi xếp hàng 12, hàng 15 , hàng 18 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh của khối 6 của trường đó.
Bài 4: (1điểm) Trên tia Ax, vẽ hai điểm B và C sao cho AB = 2 cm, AC = 8 cm.
	a. Tính độ dài đoạn thẳng BC.
	b. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng BM.
Bài 5: (1điểm) Tìm số tự nhiên n sao cho 2n+5 chia hết cho 2n -1 
Hết -
GV ra đề: 
Bùi Thị Thanh Thủy
ĐÁP ÁN TOÁN 6
Năm học: 2019 – 2020
Phần trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
C
A
C
C
B
D
B
B
A
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
B
C
B
A
B
A
C
A
B
D
Phần tự luận:
Bài
Nội dung
Điểm
1
(1điểm)
Học sinh tính được:
a) 75 - ( 3.52 - 4.23) = 32 	
b) (-15) + 14 + (- 85) = -86 
c) 13 . 75 + 13 . 25 – 1200 = 100	 
 d) 144 – {[ (21 + 18) : 3] . 9} = 27
0,25
0.25
0,25
0,25
2
(1điểm)
Học sinh biết trình bày từng b:ước và tính được
a) 3x – 64 = 32 
 x = 32
b) x + 7 = (-14)
 x = -21
0,5
0,5
3
(1điểm)
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x
Theo đề ta có: x12 ; x 15 ; x18 và 200 £ a £ 400
Suy ra x BC(12;15;18) và 200 £ a £ 400
Tính được: BCNN(12;15;18) = 180
Tìm được số học sinh là 360 học sinh
0,25
0,5
0,25
4
(1điểm)
Vẽ đúng hình:
a) Trên tia Ax có AB < AC (2cm < 8cm)
Nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C
Do đó : AB + BC = AC
Thay AB = 2cm, AC = 8cm ta được:
2 + BC = 8
BC = 8-2
BC = 6cm
Vậy: BC = 6cm
b) Vì M là trung điểm của đoạn thẳng BC 
Nên BM = MC = BC : 2 = 6: 2 = 3
Vậy BM = 3cm
0,25
0,5
0,25
5
(1điểm)
Ta có: 2n+5 = 2n – 1 + 6
Vì 2n – 1 chia hết cho 2n -1
Để 2n + 5 chia hết cho 2n – 1
Khi 6 chia hết cho 2n – 1
Suy ra 2n – 1 Ư(6) = {1;2;3;6}
 2n {2;3;4;7}
 n {1;2}
Vậy với n = 1 hoặc n = 2 thì 2n + 5 chia hết cho 2n - 1
0,25
0,25
0,25
0,25
GV làm đáp án:
Bùi Thị Thanh Thủy
ÔN TẬP HỌC KỲ I 
TRẮC NGHIỆM: 
1).Cho tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 3 và không vượt quá 10. Khi đó:
A. .
B. .
C. .
D. .
2)Cho tập hợp . Khi đó:
A. .
B. 
C. 
D. 
3)Cho tập hợp khẳng định nào sau đây là sai ?
A. .
B. .
C. .
D. .
4)Cho và khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. .
B. .
C. .
D.A⊂B
5)Cho ; và . Khi đó, tập hợp C là:
A. .
B. .
C. .
D. .
6)Biểu thức 35.32 có kết quả là
A. 37.
B. 33.
C. 310.
D. 97.
7)Cho hai tập hợp . Tập hợp nào sau đây là tập hợp con của cả hai tập hợp A và B ?
A. .
B. .
C. .
D. .
8)Số nào chia hết cho cả 2; 3 và 5 trong các số sau
A. 130.
B. 230.
C. 330.
D. 430.
9)Cho số 42....0. Viết thêm vào chữ số nào vào dấu (...) để được số chia hết cho 2; 3 và 9.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
10)Tập hợp có bao nhiêu phần tử ?
A. 97.
B. 98.
C. 99.
D. 100.
11.Tập hợp có số phần tử là
A. 100.
B. 101.
C. 102.
D. 103.
12) Phép tính (- 3) + (- 5) có kết quả là
A. 8.
B. – 8.
C. 2.
D. – 2.
13) Biểu thức bằng
A. 2.
B. – 2.
C. - 8.
D. 8.
14)Số x trong biểu thức 3x – 2 = 7 có giá trị bằng:
A. 9.
B. 5.
C. 3.
D. 7.
15)Nếu 2.(x + 2) = 24 thì x bằng
A. 9.
B. 10.
C. 11.
D. 12.
16)Cho , khi đó a – b là số tự nhiên nếu:
A. a < b.
B..
C. .
D. .
17) Tổng, hiệu nào sau đây không chia hết cho 6 ?
A. 48 + 54.
B. 90 + 19 .
C. 54 – 36.
D. 60 – 12.
18) Số nào là số nguyên tố trong các số sau ?
A. 77.
B. 83.
C. 87.
D. 39.
19)Trong mỗi phép chia số tự nhiên bất kỳ cho 4 số dư có thể là những số nào ?
A. 1; 2; 3.
B. 1; 2; 3; 4.
C. 0; 1; 2; 3.
D. đáp án khác.
20)Cho hai tập hợp và khi đó cách viết nào sau đây không đúng ?
A. .
B. .
C. .
D. .
21) Các cặp số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau .
A. 2 và 5	B. 4 và 6	C. 2 và 8	D. 9 và 12
22) Trong các số sau số nào chia hết cho 3.
A. 323	B. 246	C. 7421	D. 7853
23) Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố là:
A. 22.3.7	B. 22.5.7	C. 22.3.5.7	D. 22.32.5
24) ƯCLN ( 18 ; 60 ) là :
A. 36	B. 6	C. 12	D. 30
25) Kết quả 315: 35 bằng bao nhiêu ?
A. 110	B. 35	C.33	D.310
26) Trong các số sau, số nào không phải là số chính phương
A. 13 + 23	B. 123.123	C.3.4.5.6.7 - 3	D. 32 + 42
27) Tổng các số nguyên x thoả mản -10 < x < 13 là:
A. 46	B. 47	C. 23	D. 33
28) BCNN ( 10; 14; 16 ) là :
A. 24 . 5 . 7	B. 2 . 5 . 7	C. 24	D. 5 .7
29) Cho hai tập hợp: Ư(12) và Ư(15) giao của hai tập hợp này là:
A . { 0; 1; 2; 3; }	B . { 1; 3 }	C . { 0; 1; 4 }	 D . { 3 }
30) Khẳng định nào sau đây sai ?
A) Các số nguyên tố đều là số lẻ	 	B) Số 79 là số nguyên tố
C) Số 5 chỉ có 2 ước 	D) Số 57 là hợp số.
31) Điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì:
A. ME + MN = EN
B. MN + EN = ME
C. ME + EN = MN
D. đáp án khác.
32) Hai tia chung gốc và nằm cùng phía trên một đường thẳng là:
A. hai tia trùng nhau.
B. hai tia đối nhau.
C. hai tia phân biệt.
D. hai tia không có điểm chung.
33) Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON. Biết ON < OM khi đó:
A. M nằm giữa O và N.
B. N nằm giữa O và M.
C. O nằm giữa M và N.
D. đáp án khác.
34)Trong các cách viết sau cách viết nào sử dụng sai các kí hiệu ?
A. a Î b.
B. M a.
C. N Ï xy.
D. M a.
35) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
A. IM = IN.
B. IM + IN = MN.
C. IM = .
D. IM = IN = .
II. TỰ LUẬN : 
Bài 1: Thực hiện phép tính: 
a) 175 - ( 3.52 - 4.23) 	b) (-115) + 14 + (- 85) c) 113 . 75 + 113 . 25 – 1200 	 
d) 144 – {[ (21 + 18) : 3] . 9} e)127 . 36 + 64. 127 – 27. 100 g)57 : 55 - 7 . 70
h)125.18 + 36.252 + 4.223.9
Bài 2: Tìm x biết a) 3x – 64 = 32 b) x + 17 = (-14) c)(2x – 39) . 7 + 3 = 80
d) [(3x + 1)3 ]5 = 150 e)2436 . (5x + 103) = 12 f)294 - (7x - 217) = 38 . 311 : 316 + 62 
Bài 3:Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 200 đến 400. Khi xếp hàng 12, hàng 15 , hàng 18 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh của khối 6 của trường đó.
Bài 4: Một trường tổ chức cho khoảng 800 đến 900 học sinh đi tham quan. Tính số học sinh biết rằng nếu xếp 35 người hoặc 40 người lên xe thì vừa đủ. Tính số học sinh đi tham quan.
Bài 5: Trên tia Ax, vẽ hai điểm B và C sao cho AB = 2 cm, AC = 8 cm.
	a. Tính độ dài đoạn thẳng BC.
	b. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng BM.
Bài 6: Cho đoạn thẳng MN = 8cm. Gọi R là trung điểm của MN.
a.Tính MR và RN.
b.Lấy P, Q trên đoạn thẳng MN sao cho MP=NQ= 3 cm. Tính PR; RQ.
c.Điểm R có là trung điểm của đoạn PQ không ? Vì sao?
Bài 7: Tìm số tự nhiên n sao cho 4n+8 chia hết cho 2n -1 
Bài 8: Có bao nhiêu bội của 4 từ 10 đến 2008
Bài 9: Tính tổng: M = 10 + 14 + 18 + + 2018
Bài 10: Cho A = 5002.5002 và B = 5000.5004 . Không được tính giá trị của A, B, hãy so sánh A và B.
Bài 11: Tìm hai số a, b biết BCNN(a; b) = 60 và a.b = 360
Bài 12: Tìm x, y Î N biết: x . ( y -2) =8
Câu 13: Chứng minh rằng:
 S = 1 + 3 + 32 + 33 + 34 + + 32009 chia hết cho 4.
Bài 14: Cho . Chứng minh rằng M là bội của 5.
 ĐỀ 1
Câu 1: (1 điểm)Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: –7; ; ; 2
Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 2000; –9; 4; 0; 10; –97
Câu 2: (1,5 điểm)	Tính giá trị của các biểu thức:
27 : 3 . [500:25 + (60 – 20 : 4)] b){[(20 – 2.3).5] + 2 – 2.6} : 2 + (4.5)2
Câu 3: Tìm x, biết: a) [(10 – x).2 + 5] : 3 – 2 = 3 b)6x – 302 = 23.5 c)12.(x – 1) : 3 = 43 – 23
Câu 4: Có 60 quả cam, 72 quả quýt và 210 quả hồng được chia đều vào các rổ, mỗi rổ gồm cả cam, quýt và hồng với số lượng bằng nhau.Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu rổ? Khi đó mỗi rổ có bao nhiêu quả mỗi loại?
Câu 5: Khối 6 có số học sinh khoảng từ 200 đến 400 học sinh. Nếu chia số học sinh này vào các lớp mà mỗi lớp có 30 em, 40 em hoặc 45 em thì đều dư 3 em. Tính số học sinh khối 6 này.
Câu 6: Trên tia Mx xác định 2 điểm N và Q sao cho MN = 4 cm; MQ = 8cm
Vẽ hình và tính NQ
Điểm N có phải là trung điểm của đoạn MQ không?
Điểm R là điểm nằm giữa 2 diểm M và N. Chứng tỏ RN = (RQ – RM)
ĐỀ 2
 Bài 1: a/ Thế nào là số nguyên tố ? Cho ví dụ 2 số nguyên tố lớn hơn 30 ?
 b/ Thế nào là hợp số ? Trong các số 0,1,2,3,4,5;6.Số nào là hợp số ?
 Bài 2: a/ Nêu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng ?
 b/ Áp dụng: Cho đoạn thẳng MN = 6cm. H là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài đoạn thẳng HN ? 
 Bài 3: Tính: a/ 27.34 + 27.66 – 700 b/ 52 – 42 + 32 – 22 + 10 
 Bài 4: Tính giá trị của biểu thức: H = 55:{121:[ 100 – ( 22 + 67 ) ] } 
 Bài 5: Tìm xN, biết:
 a/ 2x + 11 = 15 b/ 52x = 520: 510
 Bài 6: Học sinh khối 6 của Trường THCS A khi xếp thành 12 hàng , 15 hàng hoặc 20 hàng để dự buổi chào cờ đầu tuần đều đủ hàng.Tính số học sinh khối 6 ? Biết rằng số học sinh khối 6 nằm trong khoảng từ 290 đến 320 học sinh.
 Bài 7: Vẽ tia Ax . Lấy hai điểm M và B nằm trên tia Ax sao cho AM= 4 cm, AB = 8cm.
 a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?
 b) So sánh MA và MB.
 c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
ĐỀ 3
Bài 1: Thực hiện phép tính: a); b).
c) . d).
Bài 2: Tìm x, biết: a) b). c) và .
Bài 3: a)Tìm tập hợp các số chia hết cho 5 và thỏa mãn .
Tìm ƯCLN (24; 45; 50) và BCNN (24; 45; 50).
Bài 4: Một đội thanh niên làm công tác cứu trợ các vùng thiên tai gồm có 225 nam và 180 nữ. Người ta muốn chia đội thành nhiều tổ sao cho mỗi tổ có số nam bằng nhau và số nữ bằng nhau. Hỏi có thể chia nhiều nhất thành bao nhiêu tổ? Khi đó hãy tính số nam, số nữ của mỗi tổ.
Bài 5: Tìm ước chung của hai số n + 3 và 2n + 5 với .
Bài 6: Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 7cm.
So sánh OA và OB.
Lấy điểm C trên tia đối của tia OA sao cho OC = 3cm. Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao?
ĐỀ7
Bài 1: 	(2,5 điểm) Thực hiện phép tính:
.
.
.
Bài 2: 	(2,5 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết:
.
.
.
Bài 3: 	(2 điểm) Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ. Biết số sách trong khoảng từ 320 đến 400 cuốn. Tính số sách.
Bài 4: 	(2 điểm) Trên tia Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB = 2cm, AC = 4cm.
Tính độ dài đoạn thẳng BC.
Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AC.
Gọi D là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng AD.
Bài 5: 	(1 điểm) . Chứng minh rằng M là bội của 5.
ĐỀ8
Bài 1: 	(2 điểm) Thực hiện phép tính:
.
.
.
Bài 2: 	(2 điểm) Tìm x: 	
.
.
 (x là số nguyên).
Bài 3: 	(1,5 điểm) Tìm ƯCLN (84; 192) rồi tìm ƯC (84; 192).
Bài 4: 	(2 điểm) Một số sách khi xếp thành từng bó 8 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn đều vừa đủ bó. Cho biết số sách trong khoảng từ 400 đến 500 cuốn. Tìm số quyển sách đó. 
Bài 5: 	(2 điểm) Trên tia Ax, vẽ điểm B, M, N sao cho AB = 8cm, AM = 3cm, AN = 4cm.
Trong 3 điểm A, M, N thì điểm nào nằm giữa? Vì sao?
Tính MN, NB.
Gọi I là trung điểm của NB. Tính AI. 
Bài 6: 	(0,5 điểm) Chứng tỏ rằng chia hết cho 40. 

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2019.doc