Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Trần Phú

Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Trần Phú

Bài 1(2 điểm): Em hãy vẽ hình theo cách diễn đạt sau:

 Tia Ot và đoạn thẳng PQ cắt nhau tại điểm E( E khác P và Q). Vẽ điểm H trên tia Et. Vẽ điểm M sao cho H là trung điểm của PM.

Bài 2( 5 điểm): Trên tia Ax lấy hai điểm M và N sao cho AM = 2,5cm, AN = 5cm

 a) Tính MN.

 b) M có là trung điểm của AN không? Vì sao?

 c) Trên tia đối của tia Ax lấy điểm D sao cho AD = 2,5cm. Chứng tỏ rằng A là trung điểm của đoạn thẳng DM.

Bài 3(1 điểm): Cho 15 điểm trong đó có đúng 5 điểm thẳng hàng. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm trong các điểm đã cho?

 

doc 32 trang haiyen789 3631
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Trần Phú Kiểm tra 1 tiết
Lớp: 6A Môn: Toán ( Số học)
Họ và tên:............................................... Ngày KT: .......................
Điểm
Lời phê của cô giáo
* Đề bài 1
A . TRẮC NGHIỆM: (2 diểm): Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất
Câu 1: Cho tập hợp G= { 1; 2 ; 3}. Số hợp con của tập hợp G có hai phần tử là:
a) 1 b) 2 c) 3 d) 4
Câu 2: Cho tập hợp M = { x Î N / 5 < x < 102}. Tập hợp M có bao nhiêu phần tử:
a) 95 ; b) 96 ; c) 97 ; d) 98
Câu 3: Cho tập hợp N = { 3; 4; 5; 6; ... ; 25 }, tập hợp N có số phần tử là:
 a) 23 ; b) Vô số ; c) 5 d) Một số khác
Câu 4: Dùng cả bốn chữ số 3; 4; 5; 6 viết được tất cả bao nhiêu số có bốn chữ số ( Mỗi chữ số chỉ viết một lần trong số)
a) 21 ; b) 22 ; c) 23 ; d) 24
Câu 5: Trong các số sau, số nào là số chính phương:
 a) 84 ; b) 83 ; c) 82 ; d) 81
Câu 6: Kết quả của phép tính 23 + 22 bằng:
a) 12 ; b) 32 ; c) 256 ; d) 2
Câu 7 : Giá trị của biểu thức 4! - 3! là: 
 a) 1	b) 12	 	c) 18	 d) 7
Câu 8: Giá trị của số tự nhiên x biết x3 = 8 là: 
a) 8 ; b) 3 ; c) 1 ; d) 2
B. TỰ LUẬN( 8 Đ)
Bài 1:( 1 điểm) Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa:
 a) 23. 42 . (23)3 ; b) 312 : 34 . 93
 Bài 2( 2 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 250 : { 175 – [ 50 + ( 85 – 2. 5) ]}	 
b) 32 . 5 + 4. ( 109 - 4. 52 )
Bài 3( 3 điểm) Tìm số tự nhiên x biết 
8 . ( x + 25 ) – 155 = 181 
26: (x – 1)3 = 64
5x+1 = 125 
Bài 4( 2 điểm) So sánh
 a) 25 và 52 ; b) 3400 và 4300 
Bài 5 ( 0,5 điểm) : Tìm các chữ số a, b thỏa mãn: 
 56ab : 1ab = 45
Trường THCS Trần Phú Kiểm tra 1 tiết
Lớp: 6A Môn: Toán ( Số học)
Họ và tên:............................................... Ngày KT: .....................
Điểm
Lời phê của cô giáo
* Đề bài 2
A . TRẮC NGHIỆM: (2 diểm): Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất
Câu 1: Cho tập hợp G= { 1; 2 ; 3}. Số hợp con của tập hợp G có hai phần tử là:
a) 1 b) 2 c) 3 d) 4
Câu 2: Cho tập hợp M = { x Î N / 5 < x < 102}. Tập hợp M có bao nhiêu phần tử:
a) 95 ; b) 96 ; c) 97 ; d) 98
Câu 3: Cho tập hợp N = { 3; 4; 5; 6; ... ; 25 }, tập hợp N có số phần tử là:
 a) 23 ; b) Vô số ; c) 5 d) Một số khác
Câu 4: Dùng cả bốn chữ số 3; 4; 5; 6 viết được tất cả bao nhiêu số có bốn chữ số ( Mỗi chữ số chỉ viết một lần trong số)
a) 21 ; b) 22 ; c) 23 ; d) 24
Câu 5: Trong các số sau, số nào là số chính phương:
 a) 81 ; b) 82 ; c) 83 ; d) 84
Câu 6: Kết quả của phép tính 23 + 22 bằng:
a) 12 ; b) 32 ; c) 256 ; d) 2
Câu 7 : Giá trị của biểu thức 4! - 3! là: 
 a) 1	b) 12	 	c) 18	 d) 7
Câu 8: Giá trị của số tự nhiên x biết x3 = 8 là: 
a) 8 ; b) 3 ; c) 1 ; d) 2
B. TỰ LUẬN( 8 Đ)
Bài 1:( 1 điểm) Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa:
 a) 33. 92 . (32)3 ; b) 512 : 252 . 5
 Bài 2( 2 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 150 + 200 : [ 74 - ( 42 + 3 . 22) ]	 
b) 23 . 5 + 6. ( 172 - 43. 2 )
Bài 3( 3 điểm) Tìm số tự nhiên x biết 
a) 135 – 3. ( x – 2) = 96
( x + 1)2 . 4 = 24
3x -1 = 81 
Bài 4( 2 điểm) So sánh
 a) 34 và 43 ; b) 4300 và 6200 
Bài 5 ( 0,5 điểm) : Tìm các chữ số a, b, c thỏa mãn: 
 206abc : 501 = abc
Trường THCS Trần Phú Kiểm tra chương I
Lớp: .......... Môn: Toán ( Số học)
Họ và tên: ................................ Ngày KT: .....................
Điểm
Lời phê của cô giáo
Đề bài (1)
I. Trắc nghiệm ( 2 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng:
Câu 1: Cách viết liệt kê các phần tử của tập hợp A = {xÎN/ 23 £ x < 27} là:
 a) { 24; 25; 26 } ; b) {23; 24; 25; 26} 
 c) {23; 24; 25; 26; 27} d) {24; 25; 26; 27}
Câu 2: Cho tập hợp B= { a; b; c; 2; 4}. Cách viết nào sau đây là sai:
 a) 2 Î B ; b) { a; 2} Ì B ; c) 4 Ì B ; d) B Ì B 
Câu 3: Có bao nhiêu số nguyên tố có hai chữ số mà chữ số hàng đơn vị là 1 ?
 a) 3 ; b) 4 ; c) 5 ; d) 6
Câu 4: Số phần tử của tập hợp D = { 3; 5; 7; 9; ; 39 } là: 
 a) 18 ; b) 19 ; c) 20 ; d) Vô số
Câu 5: Số 130 bao nhiêu ước ?
 a) 3 ước b) 4 ước c) 5 ước d) 8 ước
Câu 6: Câu nào không đúng :
 a) 36 + 72 + 56 4 b) 10! – 7! 5
 c) 12. 13. 14 + 5! là số nguyên tố d) 9 khi x = 8
Câu 7: Cho hai tập hợp A = {2; 4; 6; 8} và B = {1; 2; 3; 4; 5; 6 }. Giao của hai tập hợp đó là:
 a){2; 4; 6} b) {1; 3; 5 } c) {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8} d) Æ 
Câu 8: BCNN( 12, 36, 9) là:
 a) 12 b) 36 c) 432 d) 108
II. Tự luận ( 8 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
 Thực hiện phép tính sau:
 a) 23 + { 45 - 32. ( 9 - 23) 2 + 52} b) ( 22)3 . 42 : 162
Bài 2:(3 điểm)
 Tìm số tự nhiên x biết:
a) 12x - 23 = 33 : 27 b) 3x – 21 = 22 . 15
c) 48 x, 120 x, 72 x và x > 20 
Bài 3:( 2 điểm )
 Số học sinh của một trường khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18, hàng 20 đều dư 3 người. Tính số học sinh của truờng biết rằng số đó trong khoảng từ 300 đến 500.
Bài 4( 1 điểm) 
Chúng tỏ rằng hai số 5n + 3 và 5n + 4 ( với n Î N ) là hai số nguyên tố cùng nhau.
Cho p và p + 4 là các số nguyên tố ( p > 3). Chứng minh rằng p + 8 là hợp sô.
Trường THCS Trần Phú Kiểm tra chương I
Lớp: ....... Môn: Toán ( Số học)
Họ và tên: ................................ Ngày KT: ..............
Điểm
Lời phê của cô giáo
Đề bài (2)
I. Trắc nghiệm ( 2 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng:
Câu 1: Cách viết liệt kê các phần tử của tập hợp A = {xÎN/ 23 £ x < 27} là:
 a) { 24; 25; 26 } ; b) {23; 24; 25; 26} 
 c) {23; 24; 25; 26; 27} d) {24; 25; 26; 27}
Câu 2: Cho tập hợp B= { a; b; c; 2; 4}. Cách viết nào sau đây là sai:
 a) 2 Î B ; b) { a; 2} Ì B ; c) 4 Ì B ; d) B Ì B 
Câu 3: Có bao nhiêu số nguyên tố có hai chữ số mà chữ số hàng đơn vị là 1 ?
 a) 3 ; b) 4 ; c) 5 ; d) 6
Câu 4: Số phần tử của tập hợp D = { 3; 5; 7; 9; ; 39 } là: 
 a) 18 ; b) 19 ; c) 20 ; d) Vô số
Câu 5: Số 130 bao nhiêu ước ?
 a) 3 ước b) 4 ước c) 5 ước d) 8 ước
Câu 6: Câu nào không đúng :
 a) 36 + 72 + 56 4 b) 10! – 7! 5
 c) 12. 13. 14 + 5! là số nguyên tố d) 9 khi x = 8
Câu 7: Cho hai tập hợp A = {2; 4; 6; 8} và B = {1; 2; 3; 4; 5; 6 }. Giao của hai tập hợp đó là:
 a){2; 4; 6} b) {1; 3; 5 } c) {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8} d) Æ 
Câu 8: BCNN( 12, 36, 9) là:
 a) 12 b) 36 c) 432 d) 108
II. Tự luận ( 8 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
 Thực hiện phép tính sau:
 a) [ 600- (40 : 23 + 3. 53 )] : 5 b) ( 53)2 . 253 : 1252
Bài 2:(3 điểm)
 Tìm số tự nhiên x biết:
a) 2x – 138 = 23 . 32 b) ( x – 1)2 + 33 = 63
c) x 18, x 20, x 24 và 700 < x < 800 
Bài 3:( 2 điểm )
 Số sách trong kho khi xếp thành từng bó 8 quyển, 10 quyển, 12 quyển, 15 quyển đều dư 5 quyển. Tính số sách biết rằng số đó trong khoảng từ 450 đến 500.
Bài 4( 1 điểm)
Tìm hai số tự nhiên x và y biết (x + 4 ). (y – 6) = 15
 Cho 2x + y chia hết cho 9. Chứng minh rằng 5x + 7y chia hết cho 9.
Trường THCS Trần Phú Kiểm tra chương I
Lớp: .......... Môn: Toán ( Hình học)
Họ và tên: ................................ Ngày KT: ..........................
Điểm
Lời phê của cô giáo
Đề bài:
 A. Trắc nghiệm:
A
B
a
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng:	
1) Cho hình vẽ, khẳng định nào sau đây là đúng? 
 —
a) A a ;	b) B a ;	c) A a ; 	 d) a A
2) Cho hình vẽ, hai tia nào là hai tia đối nhau? 
A Hoạt động 1: (10 ‘)
x
y
B Hoạt động 1: (10 ‘)
a) Ax và By	 	b) Ay và Bx 	c) Ax và Bx	 	d) Bx và By
 3) Cho hình vẽ, hai tia nào là hai tia trùng nhau? 
A Hoạt động 1: (10 ‘)
x
y
B Hoạt động 1: (10 ‘)
 a) Ax và Ay	b) Ay và AB	 c) Ax và Bx	 d) Bx và By
4) Khi nào thì MI + IN = MN ?
	 a) Khi I MN	 b) Khi M IN	
 c) Khi I nằm giữa M và N d) Khi MN không qua đi I
 5) Mỗi đoạn thẳng có:
 a) 2 trung điểm b) 1 trung điểm 
 c) Vô số trung điểm d) Không có trung điểm
 6) Trong hình vẽ sau, câu nào đúng: 
 M N P 
 a) M là trung điểm của NP b) P là trung điểm của NQ
 c) P là trung điểm của NQ d) N là trung điểm của MP
 7) Điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Cho AC = 7 cm; AB = 5 cm. Đoạn thẳng BC có độ dài là:
	a) 2 cm	b) 12 cm	c) 3 cm 	d) 35 cm
 8) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng MN. Cho OM = 3 cm, đoạn thẳng MN có độ dài là: 
	a) 2 cm 	b) 9 cm	c) 3 cm	d) 6 cm
B. Tự luận: (8đ)
Bài 1(2 điểm): Em hãy vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
 Đường thẳng AB và đường thẳng xy cắt nhau tại điểm M( M khác A và B). Vẽ điểm N trên tia My. Vẽ điểm K sao cho B là trung điểm của NK.
Bài 2( 5 điểm): Đoạn thẳng AB dài 7 cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3,5cm.
	a) So sánh MA và MB
	b) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
 c) Trên tia đối của tia AB lấy điểm C sao cho AC = 3,5cm. Chứng tỏ rằng A là trung điểm của đoạn thẳng CM. 
Bài 3(1 điểm): Cho 12 điểm trong đó có đúng 4 điểm thẳng hàng. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm trong các điểm đã cho?
Trường THCS Trần Phú Kiểm tra chương I
Lớp: .......... Môn: Toán ( Hình học)
Họ và tên: ................................ Ngày KT: ..........................
Điểm
Lời phê của cô giáo
Đề bài:
 A. Trắc nghiệm:
A
B
a
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng:	
1) Cho hình vẽ, khẳng định nào sau đây là đúng? 
 —
a) A a ;	b) B a ;	c) A a ; 	 d) a A
2) Cho hình vẽ, hai tia nào là hai tia đối nhau? 
A Hoạt động 1: (10 ‘)
x
y
B Hoạt động 1: (10 ‘)
a) Ax và By	 	b) Ay và Bx 	c) Ax và Bx	 	d) Bx và By
 3) Cho hình vẽ, hai tia nào là hai tia trùng nhau? 
A Hoạt động 1: (10 ‘)
x
y
B Hoạt động 1: (10 ‘)
 a) Ax và Ay	b) Ay và AB	 c) Ax và Bx	 d) Bx và By
4) Khi nào thì MI + IN = MN ?
	 a) Khi I MN	 b) Khi M IN	
 c) Khi I nằm giữa M và N d) Khi MN không qua đi I
 5) Mỗi đoạn thẳng có:
 a) 2 trung điểm b) 1 trung điểm 
 c) Vô số trung điểm d) Không có trung điểm
 6) Trong hình vẽ sau, câu nào đúng: 
 M N P 
 a) M là trung điểm của NP b) P là trung điểm của NQ
 c) P là trung điểm của NQ d) N là trung điểm của MP
 7) Điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Cho AC = 7 cm; AB = 5 cm. Đoạn thẳng BC có độ dài là:
	a) 2 cm	b) 12 cm	c) 3 cm 	d) 35 cm
 8) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng MN. Cho OM = 3 cm, đoạn thẳng MN có độ dài là: 
	a) 2 cm 	b) 9 cm	c) 3 cm	d) 6 cm
B. Tự luận: (8đ)
Bài 1(2 điểm): Em hãy vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
 Tia Ot và đoạn thẳng PQ cắt nhau tại điểm E( E khác P và Q). Vẽ điểm H trên tia Et. Vẽ điểm M sao cho H là trung điểm của PM.
Bài 2( 5 điểm): Trên tia Ax lấy hai điểm M và N sao cho AM = 2,5cm, AN = 5cm
	a) Tính MN.
	b) M có là trung điểm của AN không? Vì sao?
 c) Trên tia đối của tia Ax lấy điểm D sao cho AD = 2,5cm. Chứng tỏ rằng A là trung điểm của đoạn thẳng DM. 
Bài 3(1 điểm): Cho 15 điểm trong đó có đúng 5 điểm thẳng hàng. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm trong các điểm đã cho?
Trường THCS Trần Phú KIỂM TRA CHƯƠNG II 
Lớp: ... Môn: Toán (Số học)
Họ và tên: Ngày KT: ................
Điểm
Lời phê của cô giáo
 Đề 1
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (2 đ)
Hãy chọn đáp án đúng
Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng?
A: – (– 4 ) = 4
B: – (– 4 ) = – 4
C: | – 4| = – 4
D: – |– 4| = 4
Câu 2: Tập hợp số nguyên x thỏa mãn –2 < x < 2 là:
A: {–1; 1; 2 }
B: {–2; 0; 2 }
C: {–1; 0; 1 }
D: {–2; –1; 0; 1; 2}
Câu 3:. Trong tập hợp các số nguyên sau, tập hợp nào các số sắp xếp theo thứ tự tăng dần: 
A: {2; –17; 5; 1; –2; 0}
B. {–2; –17; 1; 0; –5; 2}
C. {0; 1; –2; 2; 5; –17}
D. {–17; – 2; 0; 1; 2; 5}
Câu 4: Giá trị của biểu thức – 35 + 88 – ( 28 + 35) có giá trị là:
A. –10
B. 10	
C. 50
D. 60
Câu 5: Giá trị của biểu thức: – 52 – (– 4)2 là:
A. 1
B. 81	
C. -41
D. 41
Câu 6: Cho biết (– 12).x < 0. Giá trị của x phải:
A. x < 0
B. x = 0
C. x ≤ 0
D. x > 0
Câu 7: Cho biết x + 7 = – 135 + (135 – 89). Giá trị của x bằng:
 – 82
 – 96
82
D . 96
Câu 8: Trên tập hợp Z, số 5 có :
 2 ước
 3 ước
 4 ước
5 ước
Phần 2: Tự luận (8 đ)
Bài 1: (3 đ) Thực hiện các phép tính:
a) 125 + 132 – 48 – 132 + 75
b) 12 . 32 – 12 . 75 + 112 . 43
c) 43.(53 – 81) + 53.(81 – 43)
d) 125 . (–11) . 4 . (– 8) . 25
Bài 2: (3 đ) Tìm số nguyên x biết:
a) 5x – 12 = 48
 b) 3x -75 = 45 + 3.(-25)
 c) -4. | x - 3| = - 48
 d) ( x3 +125).( 4- 2x) = 0
Bài 3: ( 2 điểm)
Tìm n Î Z biết: n + 8 n + 3
Tìm x, y Î Z biết ( x- 5).( 2- y) = -1
Trường THCS Trần Phú KIỂM TRA CHƯƠNG II 
Lớp: ... Môn: Toán (Số học)
Họ và tên: Ngày KT: ................
Điểm
Lời phê của cô giáo
 Đề 1
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (2 đ)
Hãy chọn đáp án đúng
Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng?
A: – (– 4 ) = 4
B: – (– 4 ) = – 4
C: | – 4| = – 4
D: – |– 4| = 4
Câu 2: Tập hợp số nguyên x thỏa mãn –2 < x < 2 là:
A: {–1; 1; 2 }
B: {–2; 0; 2 }
C: {–1; 0; 1 }
D: {–2; –1; 0; 1; 2}
Câu 3:. Trong tập hợp các số nguyên sau, tập hợp nào các số sắp xếp theo thứ tự tăng dần: 
A: {2; –17; 5; 1; –2; 0}
B. {–2; –17; 1; 0; –5; 2}
C. {0; 1; –2; 2; 5; –17}
D. {–17; – 2; 0; 1; 2; 5}
Câu 4: Giá trị của biểu thức – 35 + 88 – ( 28 + 35) có giá trị là:
A. –10
B. 10	
C. 50
D. 60
Câu 5: Giá trị của biểu thức: (– 5)2 – (– 4)2 là:
A. 1
B. 81	
C. 9
D. 41
Câu 6: Cho biết (– 12).x < 0. Giá trị của x có thể là:
A. x < 0
B. x = 0	
C. x ≤ 0
D. x > 0
Câu 7: Cho biết x + 7 = – 135 + (135 – 89). Giá trị của x bằng:
 – 82
 – 96
 82
 96
Câu 8: Trên tập hợp Z, số 5 có :
2 ước
3 ước
4 ước
5 ước
Phần 2: Tự luận (8 đ)
Bài 1: (3 đ) Thực hiện các phép tính:
 a) 15. (-8) + 8. 120 – 8.5 b) ( - 3)3 . 22 – ( -15 + 31) 
 c) -29.( 85 – 47) - 85. ( 47 – 29) d) (- 16). ( -25) . ( -12) 
Bài 2: (3 đ) Tìm số nguyên x biết:
a) -5x + 23 = 73
 b) 2x - 15 = - 46 + 3.(-25)
 c) 6. | 5 - x| = 42
 d) ( 64+ x3).( 2x + 4) = 0
Bài 3: ( 2 điểm)
Tìm n Î Z biết: n + 7 n + 4
Tìm x, y Î Z biết ( 3 - x ).( y + 4) = 2
Trường THCS Trần Phú Kiểm tra 1 tiết
Lớp: ........ Môn: Toán ( Số học)
Họ và tên: ................................ Ngày KT: .......................
Điểm
Lời phê của cô giáo
 Đề 2
I. Trắc nghiệm (2đ): Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng 
Câu 1: Viết phân số dưới dạng phân số tối giản là:
A. 	 B. 	C. 	 D. Một kết quả khác
Câu 2: Thay dấu * bằng các số thích hợp để có 
 A.1	B.2	C.3	 D.4
Câu 3: Chỉ ra quy tắc đúng cho việc cộng hai phân số cùng mẫu:
Câu 4: So sánh các kết quả sau: và 
A. a b	 C. a = b	 D. Một kết quả khác
Câu 5 ̀: Tìm phân số nghịch đảo của phân số sau: M = 
A.12	 B.6	 C.	 D.
Câu 6: Một phân số bé hơn 0 khi nào?
A.a >0 và b >0	 B.a< 0 và b< 0	 C. a,b cùng dấu	 D. cả A,B,C đều sai
Câu 7: Số nghịch đảo của là :
A . B .1 C . 5 D . -5
Câu 8: Đổi từ hỗn số - sang phân số là :
A . - B . - C . D . cả A,B,C đều sai
II. Tự Luận (8đ)
Bài 1:Tính 
 a) A = b) 
 c) C = 
Bài 2: Tìm x biết 
a) x + = b) 
Bài 3: Một người đi xe máy đoạn đường AB với vận tốc km/h hết 2,4 giờ. Lúc về người ấy đi với vận tốc 30 km/h. Tính thời gian người ấy đi lúc về.
Bài 4: So sánh các biểu thức sau:
 và 
Trường THCS Trần Phú Kiểm tra 1 tiết
Lớp: 6A Môn: Toán ( Số học)
Họ và tên: ................................ Ngày KT: ......................
Điểm
Lời phê của cô giáo
 Đề 1
I. Trắc nghiệm (2đ): Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng 
Câu 1: Viết phân số dưới dạng phân số tối giản là:
A. 	 B. 	C. 	 D. Một kết quả khác
Câu 2: Thay dấu * bằng các số thích hợp để có 
 A.1	B.2	C.3	 D.4
Câu 3: Chỉ ra quy tắc đúng cho việc cộng hai phân số cùng mẫu:
Câu 4: So sánh các kết quả sau: và 
A. a b	 C. a = b	 D. Một kết quả khác
Câu 5 ̀: Tìm phân số nghịch đảo của phân số sau: M = 
A.12	 B.6	 C.	 D.
Câu 6: Một phân số bé hơn 0 khi nào?
A.a >0 và b >0	 B.a< 0 và b< 0	 C. a,b cùng dấu	 D. cả A,B,C đều sai
Câu 7: Số nghịch đảo của là :
A . B .1 C . 5 D . -5
Câu 8: Đổi từ hỗn số sang phân số là :
A . B . C . D . cả A,B,C đều sai
II. Tự Luận (8đ)
Bài 1: Tính:
 a) M = - b) N = + - 
 c )
Bài 2: Tìm x biết:
 a) 2,6 : x = b) 
Bài 3: Một ô tô đi đoạn đường AB dài 60 km hết giờ. Nếu vẫn đi với vận tốc ấy thì trong giờ thì ô tô đó đi được quãng đường dài bao nhiêu km ?
Bài 4: Chứng tỏ rằng phân số (với n Î N) là phân số tối giản.
Trương THCS Trần Phú KIỂM TRA CHƯƠNG III
Lớp 8A4 Môn: Hình học
Họ và tên: .. Ngày KT: ..
Điểm
Lời phê của cô giáo
 Đề 1
*Trắc nghiệm khách quan: (2đ)
Câu 1: Cho AB = 4cm, DC = 6cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là:
A. 	B. 	C. 	D. 2
Câu 2: Cho ∆A’B’C’ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng . Tỉ số chu vi của hai tam giác đó:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Chỉ ra tam giác đồng dạng trong các hình sau:
A. ∆DEF ∆ABC	B. ∆PQR ∆EDF	C. ∆ABC ∆PQR D. Cả A, B, C đúng
Câu 4. Trong hình biết MQ là tia phân giác 
Tỷ số là: 
A. B. 
C. 	 	 D. 
Câu 5. Độ dài x trong hình bên là:	 
A. 2,5 	B. 3 
C. 2,9 D. 3,2 
 Câu 6. Trong hình vẽ cho biết MM’ // NN’. 
Số đo của đoạn thẳng OM là: 
A. 3 cm	B. 2,5 cm	
C. 2 cm	D. 4 cm 
Câu 7: DABC DDEF. Tỉ số của AB và DE bằng 2. Diện tích DDEF = 18cm2, diện tích DABC sẽ là:
A. 18cm2	B. 36cm2	 C. 54cm2	 D. 72cm2 
C©u 8: Cho rABC, tia phân giác trong của góc A cắt BC tại D. Cho AB = 6, BD = 9, BC = 21. Độ dài AC là:
	A. 14	B. 8	C. 12 D. 18
* Tự luận (8 đ)
Bài 1 (2đ): Cho rABC ( = 900), đường cao AH. Chứng minh rằng AH2 = BH.CH.
Bài 2( 6 đ): Cho DABC vuông tai A, có AB = 9cm, AC = 12cm. Tia phân giác góc A cắt BC tại D, từ D kẻ DE AC ( E AC)
a)Tính tỉ số: , độ dài BD và CD 
 b) Chứng minh: DABC DEDC 	 
 c)Tính DE	 
 d) Tính tỉ số 	
Trương THCS Trần Phú KIỂM TRA CHƯƠNG III
Lớp 8A4 Môn: Hình học
Họ và tên: .. Ngày KT: 27/ 3/ 2016
Điểm
Lời phê của cô giáo
 Đề 2
*Trắc nghiệm khách quan: (2đ)
Câu 1: Cho AB = 4cm, DC = 6cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là:
A. 	B. 	C. 	D. 2
Câu 2: Cho ∆A’B’C’ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng . Tỉ số chu vi của hai tam giác đó:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Chỉ ra tam giác đồng dạng trong các hình sau:
A. ∆DEF ∆ABC	B. ∆PQR ∆EDF	C. ∆ABC ∆PQR D. Cả A, B, C đúng
Câu 4. Trong hình biết MQ là tia phân giác 
Tỷ số là: 
A. B. 
C. 	 	 D. 
Câu 5. Độ dài x trong hình bên là:	 
A. 2,5 	B. 3 
C. 2,9 D. 3,2 
 Câu 6. Trong hình vẽ cho biết MM’ // NN’. 
Số đo của đoạn thẳng OM là: 
A. 3 cm	B. 2,5 cm	
C. 2 cm	D. 4 cm 
Câu 7: DABC DDEF. Tỉ số của AB và DE bằng 2. Diện tích DDEF = 18cm2, diện tích DABC sẽ là:
A. 18cm2	B. 36cm2	 C. 54cm2	 D. 72cm2 
C©u 8: Cho rABC, tia phân giác trong của góc A cắt BC tại D. Cho AB = 6, BD = 9, BC = 21. Độ dài AC là:
	A. 14	B. 8	C. 12 D. 18
* Tự luận (8 đ)
Bài 1 ( 3đ): Cho hình bình haønh ABCD ( AB > BC ), ñieåm M Î AB. Ñöôøng thaúng DM caét AC ôû K, caét BC ôû N.
 a) Chöùng minh : ~ .
 b) Chöùng minh : . 
Bài 2( 5đ): Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ADB. 
 a. Chứng minh: ~ .
b. Chứng minh: AD2 = DH.DB 
c. Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH? 
Trường THCS Trần Phú Kiểm tra chương II
Lớp: ....... Môn: Toán ( Hình học)
Họ và tên: ................................ Ngày KT: ...............
Điểm
Lời phê của cô giáo
 Đề bài
I. Tr¾c nghiÖm:(2,5 ®iÓm)
C©u 1: Khoanh trßn vµo ®¸p ¸n ®óng nhÊt trong c¸c c©u sau: 
 Trong h×nh 1: y
1) §iÓm nµo thuéc tia Oy: 
 a) N b) M c) I N 
2) Tia nµo n»m gi÷a hai tia cßn l¹i: I z
 a) Ox b) Oy c) Oz O 3) Hai tam gi¸c ONI vµ OMI cã c¹nh nµo chung:
 a) OI b) ON c) OM M x
4) Hai tam gi¸c OIN vµ OIM cã hai gãc nµo lµ hai gãc kÒ bï: 
 H×nh 1
 a) ONI vµ IOM ; b) NIO vµ OIM ; c) NOI vµ OIM 
5) NÕu NOI = 600 th× sè ®o OIM b»ng:
 a) 300 ; b) 600 ; c) 1200 
C©u 2: §iÒn dÊu “X” vµo « trèng: 
C©u
§óng
Sai
Gãc bÑt lµ gãc cã hai c¹nh lµ hai tia ®èi nhau 
Tia ph©n gi¸c cña gãc xOylµ tia t¹o víi hai c¹nh Ox , Oy hai gãc b»ng nhau 
Gãc vµ gãc lµ hai gãc phô nhau 
NÕu tia Ob n»m gi÷a hai tia Oa vµ Oc th× + = 
Gãc vµ gãc lµ hai gãc kÒ bï
II. Tù luËn( 7,5 ®iÓm)
Bµi 1( 2 ®iÓm) 
 Nêu cách vẽ và vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm.
Bµi 2 (5,5 ®iÓm): 
 Trªn cïng mét nöa mÆt ph¼ng bê chøa tia Ox, vÏ tia Om vµ On sao cho xOm = 600, 
xOn= 1200 .
a) Tính góc mOn
 b)Chøng tá r»ng tia Om lµ tia ph©n gi¸c cña xOm.
 c)Gọi Oy là tia đối của tia Ox. Tính góc mOy 
 d) Gọi Ot là tia phân giác của góc yOn. Tính góc xOt.
 e) Nếu kẻ thêm n tia chung gốc O thì trong hình vẽ có tất cả 66 góc. Tìm n. 
Trường THCS Trần Phú Kiểm tra học kì II
Lớp: ....... Môn: Công nghệ
Họ và tên: ................................ Ngày KT: .....................
Điểm
Lời phê của cô giáo
Đề bài
I .TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm): 
Câu 1: Đồ dùng điện nào sau đây thuộc nhóm điện – nhiệt:
 A. Bàn là điện, mỏ hàn điện. 	 B. Mỏ hàn điện, quạt điện. 
 C. Máy bơm nước, nồi cơm điện.	 D. Bóng đèn điện, máy biến áp. 
Câu 2: Cấu tạo động cơ của quạt điện gồm hai bộ phận chính: Stato và rôto, khi hoạt động:
 A. Rôto và stato đều quay	B. Rôto và stato đều đứng yên
 C. Stato quay, rôto đứng yên	D. Stato đứng yên , rôto quay
Câu 3: Nguyên lí hoạt động của bóng đèn sợi đốt dựa trên cơ sở: 
 A. Tác dụng nhiệt của môi trường 	 
 B. Tác dụng nhiệt của sợi đốt 
 C. Tác dụng phát sáng của khí Acgon có trong bóng đèn 	 
 D. Tác dụng nhiệt của dòng điện. 
Câu 4: Bộ đèn huỳnh quang có công suất 21W , đèn hoạt động bình thường và liên tục trong 3 giờ . Điện năng đèn đã tiêu thụ là 
 A. 7Wh	 B. 63Wh	 C. 60Wh D. 18Wh
Câu 5: Trên một bóng đèn sợi đốt có ghi: 220V- 40W. Các đại lượng trên chỉ: 
A. Dòng điện định mức, công suất định mức 
B. Điện áp định mức, công suất định mức
C. Điện năng tiêu thụ, công suất định mức
D. Điện áp định mức, dòng điện định mức
Câu 6: Aptomat là thiết bị:
 A. Lấy điện B. Tăng giảm điện áp 
 C. Đóng cắt mạch điện C. Bảo vệ và đóng cắt mạch điện
Câu 7: Giờ cao điểm dùng điện trong ngày được tính.
A. 17 giờ - 22 giờ B. 18 giờ - 22 giờ	 C. 19 giờ - 22 giờ D.20 giờ - 22 giờ 
Câu 8: Đèn huỳnh quang có ưu điểm so với đèn sợi đốt là.
 A. Giá thành rẻ. B. Chiếu sáng liên tục.
 C. Không cần chấn lưu. D. Tiết kiệm điện năng
 II. TỰ LUẬN ( 8 điểm) 
Câu 9( 2 điểm) Nêu đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà ? 
Câu 10 ( 2 điểm): Tại sao trong mạng điện, cầu chì được lắp đặt ở vị trí trước các thiết bị khác như ổ điện, công tắc ?
Câu 11: ( 4 điểm)
a) Tính điện năng tiêu thụ trong một ngày của gia đình sau: 
TT
Tên đồ dùng 
Công suất điện P (W)
số lượng 
Thời gian sử dụng trong ngày (h)
Điện năng sử dụng trong ngày A (Wh)
1
Đèn sợi đốt 
65
2
2
2
Đèn huỳnh quang
45
10
6
3
Quạt bàn 
65
6
4
4
Tủ lạnh
130
2
24
5
Ti vi
70
3
8
Tổng
b)Nếu mỗi đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang mỗi ngày giảm bớt thời gian sử dụng 1 giờ thì một tháng (30 ngày) gia đình đó tiết kiệm được bao nhiêu tiền biết giá tiền 1 kWh là 1500 đồng.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KIỂM TRA LẦN 1
Đề 1: 
Bài 1: Tính tích A = 1956 . 333....33 ( có 30 chữ số 3)
Bài 2: Tính nhanh: B = 
Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết 
Bài 4: Tìm chữ số a, b thỏa mãn ab8 = 4ab . 2
Đề 2: 
Bài 1: Tính tích M = 3258 . 111....11 ( có 45 chữ số 1)
Bài 2: Tính nhanh N = 
Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết 
 5x + (5x +2) + (5x + 4) + (5x + 6) + ...+ (5x +44) = 736
Bài 4: : Tìm chữ số a, b thỏa mãn 7ab = 2. ab7 + 21
Đề 1: 
Bài 1: Tính tích A = 1956 . 333....33 ( có 30 chữ số 3)
Bài 2: Tính nhanh: B = 
Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết 
Bài 4: Tìm chữ số a, b thỏa mãn ab8 = 4ab . 2
Đề 2: 
Bài 1: Tính tích M = 3258 . 111....11 ( có 45 chữ số 1)
Bài 2: Tính nhanh N = 
Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết 
 5x + (5x +2) + (5x + 4) + (5x + 6) + ...+ (5x +44) = 736
Bài 4: : Tìm chữ số a, b thỏa mãn 7ab = 2. ab7 + 21
Đề 1: 
Bài 1: Tính tích A = 1956 . 333....33 ( có 30 chữ số 3)
Bài 2: Tính nhanh: B = 
Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết 
Bài 4: Tìm chữ số a, b thỏa mãn ab8 = 4ab .
Đề 2: 
Bài 1: Tính tích M = 3258 . 111....11 ( có 45 chữ số 1)
Bài 2: Tính nhanh N = 
Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết 
 5x + (5x +2) + (5x + 4) + (5x + 6) + ...+ (5x +44) = 736
Bài 4: : Tìm chữ số a, b thỏa mãn 7ab = 2. ab7 + 21

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_1_tiet_mon_toan_lop_6_truong_thcs_tran_phu.doc